Tìm kiếm: đầu-tư-FDI
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
DNVN - Việt Nam đang sở hữu vị thế thuận lợi để tiến nhanh vào giai đoạn triển khai 5G-A và 5GtoB với hạ tầng công nghệ đổi mới, vốn đầu tư FDI mạnh mẽ từ 114 quốc gia với tỉ trọng 66.9% đổ vào lĩnh vực công nghiệp và nhiều ngành công nghiệp nội địa cần chuyển đổi số cấp bách.
Tại lễ công bố Báo cáo Thường niên FDI năm 2024 chủ đề "Thu hút FDI vào công nghiệp bán dẫn, công nghệ tương lai, năng lượng sạch, KH&CN, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ năng" do Hiệp hội DN đầu tư nước ngoài (VAFIE) tổ chức ngày 16/4, GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch VAFIE cho biết, Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh FDI trong bối cảnh thế giới biến động.
Việc Mỹ công bố thuế nhập khẩu cơ bản 10% và thuế đối ứng lên tới 46% với xuất khẩu từ Việt Nam đặt ra thách thức lớn cho doanh nghiệp và chuỗi cung ứng.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Ngày 17/2, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo "Điều chỉnh Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII) và Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược" nhằm hoàn thiện đề án trình Chính phủ.
Trong gần hai tháng đầu năm 2025, vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ đang ghi nhận những tín hiệu tích cực về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và được dự báo tiếp tục là điểm đến hàng đầu cả nước của dòng vốn nước ngoài.
DNVN - Năm 2024, ngoại giao kinh tế trở thành điểm sáng trong công tác đối ngoại, tạo đòn bẩy thu hút dự án đầu tư mới; tranh thủ được các đối tác lớn trong chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, công nghệ bán dẫn, trí tuệ nhân tạo.
Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, ngành dệt may Việt Nam đã trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng dệt may thế giới, mang lại ngoại tệ lớn cho đất nước và thu nhập cho khoảng 3 triệu lao động.
Bước vào năm 2024, trong bối cảnh tình hình thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường... và ở trong nước, nền kinh tế cả nước nói chung và Hà Nội nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, nhưng, bằng nhiều giải pháp tích cực, đồng bộ và sự vào cuộc quyết liệt từ các cấp, ngành nên kinh tế Thủ đô đã cán đích hơn so với mong đợi và dự báo trước đó.
Việt Nam gồm 63 tỉnh thành được chia thành 3 vùng miền Bắc – Trung – Nam. Trong đó, miền Nam là vùng lãnh thổ nằm ở vị trí cuối cùng trên bản đồ hình chữ S.
Chỉ còn ít ngày nữa sẽ khép lại năm 2024, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương nhận định: Với sự nỗ lực cao của các cấp, các ngành và cường độ thực hiện vào tháng cuối cùng, tăng trưởng GDP năm 2024 không những có thể đạt được mục tiêu kỳ vọng 7% mà có thể đạt mức cao hơn mục tiêu Quốc hội giao.
Theo thống kê gần nhất, dân số ở tỉnh thành này là hơn 9,3 triệu người, chiếm gần 10% dân số cả nước.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện có 147 quốc gia và vùng lãnh thổ đến đầu tư tại Việt Nam với 41.720 dự án, tổng vốn đăng ký 496,7 tỷ USD.
DNVN - Các tiêu chí báo cáo về FDI hiện nay chồng chéo lẫn nhau và phân tán theo yêu cầu khác nhau của từng bộ, ngành, địa phương. Đặc biệt, chưa có bộ tiêu chí đầy đủ đánh giá hiệu quả FDI một cách toàn diện và thống nhất ở các cấp, ngành và địa phương làm căn cứ cho việc giám sát, đánh giá hiệu quả thu hút và sử dụng FDI.
End of content
Không có tin nào tiếp theo