Tìm kiếm: đầu-tư-hạ-tầng

Chính phủ Việt Nam đã hoạch định một lộ trình chuyển đổi kinh tế đầy tham vọng, với Quy hoạch Tổng thể GQ 2021 - 2030 và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã đặt ra yêu cầu cần thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển KH&CN, ĐMST, chuyển đổi số quốc gia.
DNVN - Trong bối cảnh doanh nghiệp FDI vẫn đối diện nhiều thách thức, tầm nhìn dài hạn, cải cách thể chế, phát triển chuỗi cung ứng nội địa, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng... được coi là những giải pháp quan trọng để giữ chân và nâng cao hiệu quả của dòng vốn FDI trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
DNVN - AI ngày càng phát triển nhanh, dòng vốn đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ đổi mới sáng tạo ngày càng gia tăng, cạnh tranh ngày càng khốc liệt về nguồn lực cho phát triển lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo... là những xu hướng mới tác động mạnh mẽ đến khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số của Việt Nam.
DNVN - Theo giới chuyên gia, một trong những rào cản lớn trong việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) tại khu vực công hiện nay là kinh phí. Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế, liệu có thể ứng dụng AI ngay bằng việc mô hình triển khai phù hợp và nguồn lực sẵn có để tận dụng cơ hội thay vì ngồi chờ ngân sách Nhà nước?
Chiều 19/3, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tham dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị chuyên đề "Quốc hội số và ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong chuyển đổi số của Quốc hội" do Văn phòng Quốc hội tổ chức.

End of content

Không có tin nào tiếp theo