Tìm kiếm: đầu-tư-nước-ngoài-FDI
DNVN - Cuốn "Sổ tay hướng dẫn phương pháp triển khai và lập báo cáo ESG" là tài liệu thực tiễn, giúp doanh nghiệp. Đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận, triển khai và công bố thông tin ESG một cách bài bản, qua đó góp phần thúc đẩy kinh doanh bền vững và tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn xanh.
DNVN - Vào sáng ngày 21/7/2025, thị trường nông sản ghi nhận giá cà phê và hồ tiêu tiếp tục ổn định, không thay đổi so với phiên trước đó.
DNVN - Chi cục Thống kê Đà Nẵng khuyến nghị chính quyền TP mới cần có chính sách giữ chân và phục hồi doanh nghiệp đang gặp khó khăn nhằm bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững của khu vực kinh tế tư nhân.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số trong giai đoạn tới là bài toán đầy thách thức nhưng là con đường duy nhất để thu hẹp nhanh khoảng cách phát triển, hóa giải nguy cơ tụt hậu, tăng cường năng lực nội sinh và xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
DNVN - Với 28 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, chiếm tới hơn 91% tổng giá trị, bức tranh xuất khẩu 6 tháng đầu năm trở thành điểm sáng của nền kinh tế.
DNVN - Tại báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng (cũ) 6 tháng đầu năm 2025 công bố ngày 2/7, Chi cục Thống kê Đà Nẵng cho biết lĩnh vực xây dựng của TP tăng trưởng ấn tượng trong 6 tháng đầu năm 2025.
Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh tinh gọn bộ máy và tối ưu hóa nguồn lực phát triển, chủ trương hợp nhất các đơn vị hành chính cấp tỉnh đang thu hút sự quan tâm từ giới đầu tư, đặc biệt là trong lĩnh vực bất động sản.
Theo Nghị quyết 60/NQ-TW năm 2025, Việt Nam sẽ còn 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập, trong đó tỉnh Đồng Nai mới được hình thành từ việc hợp nhất tỉnh Đồng Nai và tỉnh Bình Phước. Trung tâm chính trị - hành chính của tỉnh mới sẽ đặt tại Đồng Nai hiện nay.
Dưới áp lực biến động địa chính trị và thị trường chưa khai thác hết tiềm năng, doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh để phát triển bền vững.
Với tinh thần "không nghỉ, không giới hạn", Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân như một cú hích lịch sử, mở đường cho khu vực này bứt phá, đóng vai trò là một động lực quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Doanh nghiệp, địa phương, người dân đang vô cùng hồ hởi với Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về Phát triển kinh tế tư nhân (KTTN). Nghị quyết đã đi thẳng vào các điểm nghẽn thể chế, đặc biệt là các điều kiện kinh doanh phức tạp, phân biệt đối xử và rào cản pháp lý đối với doanh nghiệp tư nhân.
DNVN - Gỗ, dệt may và thủy sản là ba ngành hàng chủ lực, với tổng tỷ trọng xuất khẩu sang Mỹ chiếm khoảng 46% giá trị xuất khẩu Mỹ của doanh nghiệp nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang đối mặt với rủi ro lớn từ thuế quan của Mỹ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xuất khẩu và duy trì hoạt động doanh nghiệp.
DNVN - Doanh nghiệp dệt may cần nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước, đầu tư công nghệ, phát triển công nghiệp hỗ trợ, đa dạng hóa chuỗi cung ứng để giảm phụ thuộc vào thị trường truyền thống...
Việc Bộ Chính trị sẽ ban hành nghị quyết khuyến khích, hỗ trợ và định hướng sự phát triển của kinh tế tư nhân với những cải cách đột phá về thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh được kỳ vọng sẽ "tháo chốt" để kinh tế tư nhân cất cánh, trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế.
“Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế".
End of content
Không có tin nào tiếp theo