Tìm kiếm: địa-bàn-chiến-lược
Trường hợp đặc biệt của lịch sử khoa cử Việt Nam: Đỗ trạng nguyên nhưng từ chối làm quan vì 1 lý do?
Sau khi đỗ đỗ Trại Trạng nguyên năm Bính Dần (1266), ông không ra làm quan mà xin vua cho về quê hương để ở nhà báo hiếu cha mẹ, giúp việc cho làng xóm.
Tây Nguyên - vùng đất kiêu hãnh, hào hùng của Tổ quốc, nơi đồng bào các dân tộc anh em từng đồng cam cộng khổ, kiên cường đấu tranh chống lại thực dân, đế quốc để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.
DNVN - Ngày 2/12, tại TP Cần Thơ, Bộ Công Thương chủ trì tổ chức diễn đàn “Logistics và chuyển đổi số cho Đồng bằng sông Cửu Long”. Diễn đàn nhằm tìm ra những định hướng, giải pháp tháo gỡ khó khăn, nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL và cả nước.
DNVN - Tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển vùng đồng bằng sông Hồng, sáng 12/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn các doanh nghiệp, nhà đầu tư với tinh thần "đã nói là phải làm, đã cam kết phải thực hiện hiệu quả".
DNVN - Mục tiêu phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là trở thành thành phố thông minh, hiện đại, có bản sắc, trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng và cả nước; phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực.
Tầm nhìn đến 2045, vùng đồng bằng sông Hồng với 3 cực tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ là trung tâm kinh tế, tài chính mang tầm khu vực và thế giới.
DNVN - Hội nghị công bố Chương trình hành động của Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được tổ chức vào ngày 12/2, tại tỉnh Quảng Ninh với chủ đề “Liên kết phát triển - Đổi mới sáng tạo - Xanh và Bền vững”.
Qua 17 năm thực hiện Nghị quyết và Kết luận của Bộ Chính trị, vùng Đồng bằng sông Hồng đã khẳng định vai trò của một vùng kinh tế động lực chiếm khoảng 30% GDP cả nước.
Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý...
Phát biểu tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư vùng ĐBSCL, Thủ tướng Phạm Minh Chính tin tưởng Vùng sẽ có sự phát triển mạnh mẽ và đột phá trong tương lai.
Kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các địa phương trong vùng trung du và miền núi Bắc Bộ.
DNVN - Nghị quyết 13 của Bộ Chính trị được triển khai sẽ tạo điều kiện, động lực lớn để ĐBSCL vươn lên phát triển mạnh mẽ khẳng định vùng chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế chính trị, an ninh quốc phòng… Là “thủ lĩnh” của vùng, Cần Thơ đang quyết liệt triển khai nhiều giải pháp mang tính đột phá để bức tốc phát triển trong thời gian tới.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh điều này tại hội nghị toàn quốc quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2045.
DNVN - Đánh giá đúng tiềm năng, thế mạnh nguồn năng lượng tái tạo để bổ sung quy hoạch, khai thác, đầu tư đồng bộ, cân đối, tính toán một cách hài hòa là bài toán mà các địa phương hiện đang phải đối mặt để tìm lời giải, trong đó có miền Trung và Tây Nguyên.
Trong phiên thảo luận ngày 9/11, nhiều đại biểu Quốc hội khẳng định sự cần thiết phải tái cơ cấu nền kinh tế và qua đại dịch COVID-19, lại càng thấy rõ đây là điều phải làm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo