Tìm kiếm: địa-điểm-khảo-cổ
Ở khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có một bãi biển lâu đời, vô cùng nổi tiếng. Nó là biển Sa Huỳnh. Sử sách chép lại, xưa kia vùng biển này được gọi là biển Sa Hoàng, mang ý nghĩa là “bãi cát vàng”. Nhưng ngày đó chữ “Hoàng” phạm húy vì trùng với tên chúa Nguyễn Hoàng. Thế nên người dân đổi tên biển thành Sa Huỳnh và giữ cho đến nay.
"Bóng ma" của một thành phố đổ nát đã bất ngờ xuất hiện khi các nhà khoa học quét một vùng rừng mưa nhiệt đới bằng công cụ LiDAR.
Radar xuyên đất đã tiết lộ một mê cung ngầm bên dưới di tích Mitla của người Zapotec.
Các nhà khoa học cho biết "sự thống trị quá mức của các loại thực vật ăn được trong các khu rừng hiện đại ở phía đông Amazon" có liên quan đến các hoạt động nông nghiệp bắt đầu từ ít nhất 4.500 năm trước.
Bên dưới gò đất 'trọc' hóa ra lại là một kho di sản văn hóa khiến giới khảo cổ Trung Quốc phải 'há hốc miệng' vì kinh ngạc.
Theo các nhà khảo cổ học nghiên cứu bộ xương của những thanh thiếu niên đã chết ở châu Âu từ 10.000 đến 30.000 năm trước, hầu hết thanh thiếu niên thời kỳ băng hà bắt đầu dậy thì vào cùng thời điểm với con người ở thời hiện đại.
Bài viết này xoay quanh một khám phá đáng kinh ngạc, việc khai quật một nghĩa trang cổ, hóa ra lại có một số lượng lớn hiện vật bằng vàng đáng kinh ngạc.
Các nhà khảo cổ vẫn chưa chắc chắn về mục đích của những chiếc mũ đội đầu của người Ai Cập cổ đại, nhưng có vẻ như người Ai Cập cổ đại gắn chúng với sự gợi cảm, sinh sản và các khái niệm liên quan.
Các nhà khảo cổ học hiện đã hiểu rõ hơn lý do tại sao nghi thức nhổ răng lại được thực hiện ở Đài Loan thời cổ đại và các nơi khác ở châu Á và với lý do rất... khác người.
Một nghiên cứu mới cho thấy những hình chạm khắc trên một cột đá lớn ở Thổ Nhĩ Kỳ cách đây gần 13.000 năm có thể là lịch mặt trời và mặt trăng lâu đời nhất thế giới. Và lịch này có thể được chạm khắc để đánh dấu một vụ va chạm thảm khốc của sao chổi.
Nhóm khai quật ở Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm thấy một tấm bia bằng gốm ghi chép chi tiết về một vụ mua đồ nội thất lớn. Các chuyên gia cho biết phát hiện này có thể cung cấp manh mối về tình hình kinh tế xã hội của khu vực vào thời kỳ đồ đồng muộn.
Đây được xem là kim tự tháp cổ nhất thế giới, nằm sâu trong lòng núi ở Indonesia.
Các nhà nghiên cứu cho rằng thi thể của hai người phụ nữ được chôn cất cách đây hơn 5.500 năm có thể là nạn nhân của nghi lễ hiến tế người.
Một tia vũ trụ cực mạnh đã làm lượng carbon phóng xạ ở một khu vực thuộc Hy Lạp tăng đột biến vào năm 5259 trước Công nguyên.
Một cấu trúc khổng lồ, tiện nghi giữa sa mạc Sinai ở Ai Cập có thể từng là nơi dừng chân của các pharaoh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo