Người dân bày tỏ ý kiến trái chiều xung quanh Luật phòng chống tác hại bia rượu
Đại học VinUni có mức chi phí đào tạo bình quân 22.750 USD/năm / Top 10 địa phương đứng đầu về thu ngân sách 2019
Việc dấy lên những tranh luận trái chiều xung quanh Luật phòng chống tác hại bia rượu cũng là điều dễ hiểu, khi việc uống bia rượu và điều khiển phương tiện giao thông ngay cả khi sử dụng đồ uống có cồn đã trở thành thói quen của không ít người Việt. Việt Nam hiện cũng là nước tiêu thụ bia lớn nhất Đông Nam Á và hàng đầu thế giới.
Việc thi hành luật liệu tính khả thi cao hay không khi mà việc mua bán và uống bia, rượu hiện diễn ra ở khắp hang cùng ngõ hẻm. Bên cạnh đó, có một số ý kiến cho rằng, không nhất thiết phải uống bia rượu mà nồng độ cồn có thể xuất hiện trong hơi thở ngay cả khi người đó chỉ ăn 1 số loại hoa quả. Vì vậy việc cấm hoàn toàn nồng độ cồn sẽ có thể gây khó cho cảnh sát khi xác định đúng nguyên nhân.
Mọi biện pháp xử lý của các cơ quan chức năng mới chỉ là giải quyết phần ngọn của vấn đề. Phần gốc rễ nằm ở nhận thức của người dân. Mỗi khi nâng ly, bạn hãy nhớ rằng, bạn không chỉ đối mặt với các án phạt nếu có hành vi vi phạm mà còn đối mặt với những mối nguy nghiêm trọng về sức khỏe, tính mạng của chính mình cũng như của nhiều người khác nữa. Việc siết chặt quản lý đối với các hoạt động sản xuất, mua bán, quảng cáo - tiếp thị đồ uống có cồn, siết chặt thuế và giá; cũng là giải pháp cần đẩy mạnh để bia rượu không còn là thứ hàng hóa sẵn có và kích thích tiêu dùng ngay cả với những người còn rất trẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Vì sao dự án mở rộng nhà ga T1 sân bay Đà Nẵng chậm được triển khai?
Cảnh báo mưa lớn gây sạt lở ở khu vực miền Trung, người dân cần chú ý đề phòng
Vượt qua nhiều đối thủ nặng ký, Việt Nam lần thứ 8 được vinh danh là "Điểm đến Golf tốt nhất châu Á năm 2024"
Một hãng hàng không lớn tuyển phi công tại Việt Nam
Báo Pháp giới thiệu Việt Nam như một hình mẫu chuyển đổi nông nghiệp sinh thái
Dinh dưỡng đầy đủ cho mẹ và bé