“Khủng hoảng” thiếu công nhân thủy sản tại ĐBSCL
Nghệ An là tỉnh thứ 17 phát hiện dịch tả lợn châu Phi / Thủ tướng: Không có vùng cấm và xử lý nghiêm những sai phạm trong công tác quản lý, sử dụng đất quốc phòng

(Ảnh minh họa: Dân trí)
Ngành thủy sản có đặc thù công việc là đứng nhiều, môi trường nhiệt độ thấp. Do đó, hàng tháng công nhân sẽ được hưởng thêm các khoản hỗ trợ độc hại. Tuy nhiên, tình trạng công nhân bỏ việc vẫn xảy ra thường xuyên. Dù một số doanh nghiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh tốt, lương công nhân khá cao so với mặt bằng, dao động từ 8 - 10 triệu đồng, có khi lên đến 14 - 15 triệu đồng, nhiều người vẫn chuyển sang ngành dệt may.
Hiện khu vực ĐBSCL có hơn 300 nhà máy chế biến thủy sản, chiếm 50% cả nước, với tổng công suất chế biến khoảng 1,5 triệu tấn/năm, kim ngạch trên 5 tỉ USD/năm. Tình trạng thiếu hụt lao động khiến nhiều doanh nghiệp phải tìm cách thích ứng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Các địa phương Đông Nam Bộ phấn đấu hoàn thành mục tiêu tăng trưởng hai con số
Trí tuệ nhân tạo đang ảnh hưởng mạnh tới các doanh nghiệp
Hà Nội: Phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng nhiều khu tập thể
Nhân chứng kể lại vụ tai nạn kinh hoàng 6 người chết ở Sơn La, tiết lộ cảnh tượng ám ảnh chưa từng có