Một trong những nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công chậm khiến nhiều Bộ, ngành, địa phương phải xin trả lại hơn 6.300 tỷ đồng thời gian qua có một phần nguyên nhân là do công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó nổi lên vấn đề đơn giá, phương án bồi thường và di dời các công trình.
Nhiều năm qua, cơ cấu giá thành nhà ở còn một số bất hợp lý làm cho chi phí đầu tư cao, dẫn đến giá thành nhà ở Việt Nam cao. Ngoài ra, còn có những chi phí không chính thức không hề nhỏ. Điều đáng nói, các chi phí này đều đưa vào giá thành, mà cuối cùng, người mua nhà phải gánh chịu.
Một trong những nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư công chậm khiến nhiều Bộ, ngành, địa phương phải xin trả lại hơn 6.300 tỷ đồng thời gian qua có một phần nguyên nhân là do công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Trong đó nổi lên vấn đề đơn giá, phương án bồi thường và di dời các công trình.
Hiện nay nhiều nhà chung cũ đang rơi vào tình cảnh "sống trong sợ hãi" vì đã xuống cấp nghiêm trọng, được cảnh báo ở mức độ nguy hiểm hạng D nhưng chưa tìm được phương án xử lý thỏa đáng. Các chuyên gia cho rằng việc xây dựng nhà chung cư cũ là trách nhiệm của Nhà nước, người dân chỉ được cấp sổ đỏ cho phần diện tích sở hữu.
Mặc dù lãi suất cho vay lĩnh vực bất động sản có xu hướng giảm, nhưng nhiều khách hàng vẫn giữ tâm lý thận trọng bởi tình hình dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp. Hơn nữa, khi nhà nhà trả mặt bằng thuê, người người kinh doanh thua lỗ thì vay tiền ngân hàng để mua bất động sản vẫn là vấn đề đáng cân nhắc.