Cá chép có lợi ích gì? Những lưu ý khi ăn
Cá chép có thể làm được một số món ăn bổ dưỡng cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai và cho con bú như cá chép hầm gạo nếp có tác dụng an thai, bổ khí huyết, ôn tỳ vị, trừ mỏi mệt, thiếu máu, lợi sữa. Các món nấu từ cá chép còn giúp phụ nữ sau sinh chữa rong kinh, băng huyết, thông sữa, bổ huyết. Không những thế, nó còn giúp phái mạnh chữa liệt dương.
Theo các chuyên gia, cá chép giàu dinh dưỡng: protein amino acid, omega-3, eicosapentaenoic acid (EPA) có tác dụng làm giảm chất béo trong máu, phòng ngừa và điều trị xơ vữa động mạch, chống ung thư. Ngoài ra, trong cá chép còn chứa vitamin A, vitamin D và vitamin B2… cùng với lượng vitamin E, vitamin B1, hàm lượng niacin rất cao.
Tuy nhiên không phải ai ăn cá chép cũng tốt. Theo trí thức trẻ, có 4 nhóm người không nên ăn cá chép đó là: Bệnh nhân Gout; người bị dị ứng với cá; bệnh nhân gan và thận; bệnh nhân có bệnh xuất huyết, chảy máu vì dị ứng, thiếu vitamin C.
Cá chép có lợi ích gì? Những lưu ý khi ăn
Cá chép có thể làm được một số món ăn bổ dưỡng cho phụ nữ, đặc biệt phụ nữ mang thai và cho con bú như cá chép hầm gạo nếp có tác dụng an thai, bổ khí huyết, ôn tỳ vị, trừ mỏi mệt, thiếu máu, lợi sữa. Các món nấu từ cá chép còn giúp phụ nữ sau sinh chữa rong kinh, băng huyết, thông sữa, bổ huyết. Không những thế, nó còn giúp phái mạnh chữa liệt dương.
Theo các chuyên gia, cá chép giàu dinh dưỡng: protein amino acid, omega-3, eicosapentaenoic acid (EPA) có tác dụng làm giảm chất béo trong máu, phòng ngừa và điều trị xơ vữa động mạch, chống ung thư. Ngoài ra, trong cá chép còn chứa vitamin A, vitamin D và vitamin B2… cùng với lượng vitamin E, vitamin B1, hàm lượng niacin rất cao.
Tuy nhiên không phải ai ăn cá chép cũng tốt. Theo trí thức trẻ, có 4 nhóm người không nên ăn cá chép đó là: Bệnh nhân Gout; người bị dị ứng với cá; bệnh nhân gan và thận; bệnh nhân có bệnh xuất huyết, chảy máu vì dị ứng, thiếu vitamin C.
Một số món ăn bổ dưỡng từ cá chép
Cá chép là một trong các nguồn thực phẩm được sử dụng khá rộng rãi. Có rất nhiều các món ngon, bổ dưỡng, có tác dụng hỗ trợ chữa trị các căn bệnh được chế biến từ cá, trong số đó phải kể đến các món cực tốt cho sức khỏe như:
Cá chép hầm gạo nếp: Có tác dụng an thai, bổ khí huyết, ôn tỳ vị, trừ mỏi mệt, thiếu máu, lợi sữa
Canh cá chép với táo đỏ: Kiện tỳ, dưỡng huyết, trợ thai sinh trưởng
Cá chép, a giao: chữa động thai
Cháo cá chép, rễ cây gai: Có tác dụng an thai chữa mỏi lưng, phù thũng.
Canh cá chép đen: Kiện tỳ, thảm thấp, lợi tiểu, hết phù, an thai
Canh cá chép với bạch truật: Kiện tỳ, lợi thủy, dưỡng huyết, an thai
Công dụng của từng bộ phận cá chép
Thịt cá: Khí bình, có vị cam, không độc. Thịt cá giúp chữa trị được các chứng cước khí chứng hoàng đản.
Mắt cá: Dùng mắt cá đắp lên những vết thương hở rất tốt.
Xương cá: Dùng để chữa trị chứng xích bạch đới ở chị em phụ nữ, hoặc bị chứng âm sang rất hiệu quả.
Não cá: Dùng để chữa trị các chứng kinh giản. Người bị lãng tai hãy nấu ngay món cháo cá chép, sử dụng món này sẽ thấy hiệu quả chỉ sau vài ngày.
Ruột cá: Dùng để chữa lở loét, thối tai nhiễm trùng, chứng trĩ, chứng nhọt rò. Dùng ruột cá chép thêm vào 1 chút rượu trắng có độ cao càng tốt, sau đó nướng chín bọc vải bông mềm đắp cho người mắc bệnh.
Răng cá: Có thể dùng răng cá để chữa chứng sỏi thận, giúp cải thiện tốt căn bệnh sỏi thận nhanh chóng.
Mật cá: Mật cá chép có vị đắng, có tính hàn và không gây ra các độc cho người sử dụng. Giúp chữa được các bệnh đau mắt đỏ vì nóng trong người, mắt đau và bị mờ, hoặc bị thanh manh.
Vây cá: Dùng để chữa các chứng đau bụng vì huyết trệ ở phái phụ nữ rất tốt. Thực hiện chữa trị bệnh này bằng cách đốt vây cá cháy rồi cho người bệnh uống với rượu trắng.
Mỡ cá: Sử dụng mỡ cá chép để nấu thay cho dầu ăn có thể chữa trị được chứng trẻ em hay bị lên cơn giật kinh phong.