Ăn kiểu này là đang tực rước ung thư vào nhà, nhiều gia đình nào mắc phải mà chẳng biết
Cải bẹ xanh chính là "thần dược" ngừa ung thư cực hiệu quả và còn giúp bạn sống khỏe thọ lâu / Ăn bơ cả hạt tốt hơn "nhân sâm", phòng chống ung thư, ai không biết là "phí cả thanh xuân"
Ăn mặn
Việc ăn mặn không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bệnh tim mạch mà ngoài ra khi ăn mặn tác động lên lớp niêm mạc bao phủ thành dạ dày, gây tổn thương dẫn đến những chất độc, vi khuẩn dễ tấn công vào dạ dày.
Khi những vi khuẩn, những chất độc hại này tấn công vào lớp niêm mạc dạ dày khiến chúng tổn thương và theo thời gian phát triển thành ung thư.
Theo PGS.TS Phạm Duy Hiển – nguyên Phó giám đốc Bệnh viện K Trung ương, nguy cơ dẫn đến bệnh ung thư dạ dày có thể chia thành hai nhóm đó là: ngoại sinh và nội sinh. Các yếu tố nguy cơ ngoại sinh đầu tiên phải kể đến đó chính là chế độ ăn uống.
Được biết, chế độ ăn uống nhiều muối (ăn mặn, ăn trên 5gr muối/ngày) không chỉ có tác hại đối với tim mạch mà còn làm tan các màng niêm mạc phủ trên thành dạ dày làm cho các chất độc và các chất có khả năng gây ung thư có trong thức ăn tiếp xúc trực tiếp với các tế bào niêm mạc gây tổn thương cho các tế bào đó.
Ngoài ra, việc ăn mặn làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với natri, ion natri sẽ chuyển nhiều vào tế bào cơ trơn của thành mạch máu, gây tăng nước trong tế bào, tăng trương lực của thành mạch, gây co mạch, tăng sức cản ngoại vi, dẫn đến tăng huyết áp.
Ăn nhiều thịt ít rau – nuôi ung thư đại trực tràng
Người xưa thường nói, người nghèo thì hay bệnh dạ dày, người giàu thì hay bệnh đường ruột. Điều này cho đến nay vẫn luôn luôn đúng.
Theo chuyên gia Đặng Thụ, một người đã có hơn 40 năm làm việc và nghiên cứu tại Viện Ung thư đại trực tràng thuộc Ủy ban học thuật Đại học Chiết Giang (TQ), rất nhiều người thích ăn thịt, không ăn rau, mà đây chính là nguyên nhân quan trọng gây ra bệnh ung thư đại trực tràng với tỷ lệ càng ngày càng cao.
Sở thích ăn nhiều chất protein như thịt sẽ dẫn đến chất béo quá nhiều, làm giảm tốc độ nhu động đường tiêu hóa, thức ăn chậm phân hủy, thời gian cư trú dài trong ruột sẽ gây táo bón.
Không những thế, chất thải độc của thức ăn tích tụ trong cơ thể qua thời gian sẽ gây ra ung thư.
Chuyên gia Thụ khuyến cáo rằng, chúng ta nên ăn các loại trái cây và rau quả nhiều hơn và kiểm soát chúng với tỉ lệ tối thiểu là 5:1 (ăn 5 lạng rau thì ăn 1 lạng thịt) là phù hợp và duy trì nó hàng ngày.
Thức ăn nhiều dầu mỡ đã bị biến chất - ung thư gan
Dầu mỡ không nên nấu đi nấu lại, chỉ chiên rán một lần rồi nên bỏ đi. Dầu cũ có chứa thành phần hóa học MDA, có thể tạo ra polymer và phản ứng với protein trong cơ thể làm cho cấu trúc của protein bị biến dị.
Từ đó, làm cho các tế bào protein biến dị mất đi chức năng bình thường và tự chuyển hóa thành tế bào ung thư gan giai đoạn đầu tiên.
Ăn nhiều đồ ngọt – nuôi ung thư tuyến tụy
Một nghiên cứu mới khẳng định rằng uống quá nhiều đường làm tăng nguy cơ ung thư, đặc biệt là ung thư tuyến tụy.
Uống quá nhiều đường sẽ gây ra bài tiết rất nhiều insulin, rối loạn chức năng tế bào, như một yếu tố tiềm năng gây ung thư tuyến tụy.
Trước đó, Tổ chức Y tế Thế giới cũng khuyến cáo rằng, lượng đường hàng ngày của mỗi người phải được kiểm soát trong khoảng dưới 50g, tốt nhất không quá 25g.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Mẹ chồng bệnh nặng, tôi lao về quê với mục tiêu thừa kế – nhưng lời bà nói khiến tôi "đứng hình"
Thông gia vừa rời khỏi, mẹ chồng lập tức sai giúp việc lau nhà vì "bẩn," tôi xách đồ bỏ đi và để lại một câu nói khiến bà tức tím mặt
Kiếm 50 triệu/tháng vẫn không dám gửi tiền cho bố mẹ, tôi quyết định ly hôn vì câu nói lạnh lùng của vợ lúc mẹ chồng ốm
Chồng cũ đòi lại nhà sau 5 năm ly hôn: Hành động bất ngờ khiến tôi vừa giận vừa lo sợ
“Sai lầm vì cưới vợ nghèo”: Câu nói khiến cả nhà bùng nổ trong bữa cơm tối
Một tuần sau khi ra ở riêng, tôi ‘muối mặt’ xin mẹ chồng cho về, nhưng câu trả lời của bà khiến tôi ám ảnh