Đời sống

Bà bầu ăn khoai tây nhiều có gây ảnh hưởng đến thai nhi hay không, cần lưu ý gì khi ăn?

Khoai tây vốn là món ăn khoái khẩu của nhiều người, trong đó có cả bà bầu. Nhưng liệu ăn khoai tây có ảnh hưởng đến thai nhi không.

3 công dụng bất ngờ từ cà chua bà bầu nào cũng cần phải biết / 5 dưỡng chất bà bầu cần bổ sung trong 3 tháng đầu

1 - Bà bầu ăn khoai tây có tác dụng gì?

Ăn khoai tây giúp cung cấp axit folic

Axit folic là chất dinh dưỡng quan trọng và không thể xem nhẹ lợi ích của nó đối với phụ nữ mang thai. Loại axit này giúp phát triển tối đa hệ thần kinh của trẻ và còn góp phần hình thành hệ vận động khỏe mạnh. Hơn thế nữa, giai đoạn đầu khi mang thai là lúc mẹ bầu cần bổ sung thực phẩm giàu axit folic để tránh bị sảy thai.

Ngăn ngừa thiếu máu

Trong tam cá nguyệt đầu tiên, bà bầu ăn khoai tây sẽ giúp hỗ trợ cơ thể chống lại bệnh thiếu máu khi mang thai do loại củ này chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Mẹ nên bổ sung thường xuyên để mang đến hiệu quả tối đa nhé.

20210513_142310_466705_co-bau-an-khoai-tay-d.max-800x800
Ảnh minh họa.

Bổ sung vitamin C cho cơ thể

Vitamin C trong khoai tây giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch. Bên cạnh đó còn giúp cơ thể mẹ bầu tăng hấp thụ sắt ở các thực phẩm khác.

Tăng cường sức khỏe tim mạch

Khoai tây nướng cũng có những ảnh hưởng tích cực đến mẹ bầu nếu chế biến chín cả phần vỏ để ăn. Vỏ khoai tây chứa rất nhiều kali và magie vô cùng cần thiết để có một hệ tim mạch khỏe mạnh.

2 - Lưu ý khi bà bầu ăn khoai tây

 

Mặc dù khoai tây mang đến nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể mẹ bầu tuy nhiên nếu ăn không đúng cách sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ lẫn con.

Ăn khoai tây mẹ bầu nên chọn những củ vừa mới thu hoạch, không ăn củ có đốm xanh và củ đã lên mầm.

Khoai tây là thực phẩm chứa nhiều tinh bột mẹ bầu bình thường không nên ăn quá nhiều, với mẹ bầu thừa cân béo phì cũng không nên dùng. Tuyệt đối không ăn khoai tây đối với mẹ bầu đang bị tiểu đường thai kỳ.

Khi ăn khoai tây mẹ nên hạn chế sử dụng các món nhiều dầu mỡ, thay vào đó nên dùng khoai tây để nấu sáp hay làm salad sẽ mang đến hiệu quả cao hơn.

3 - Những lưu ý khi chế biến khoai tây

 

Không dùng chung với cà chua: Không nên xào nấu cà chua (nhất là cà chua xanh) với khoai tây, lý do là chúng sẽ hình thành những cục vón khó tiêu, có hại cho dạ dày.

Sau khi đã ăn khoai tây thì không nên tráng miệng bằng chuối: vì chúng sẽ tạo ra nhiều chất carbonhydrate khiến người ăn có nguy cơ mắc bệnh béo phì.

khoai-1-3-2018 (1)

Nên kết hợp với thịt bò: Chất xơ trong thịt bò ăn nhiều sẽ không có lợi cho niêm mạc dạ dày, nhưng khi xào thịt bò với khoai tây thì chất xơ của thịt bò sẽ tác dụng với axit folic trong khai tây để hình thành nên nên chất dinh dưỡng khác tốt cho cơ thể.

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm