Chỉ một nắm lá trầu không trị dứt điểm 5 loại bệnh mà phụ nữ hay gặp
3 thời điểm vàng ăn sữa chua nhận lợi ích gấp bội: Vừa giữ dáng, vừa đẹp da / Uống nước cam nhất định phải biết điều này kẻo rước bệnh vào người, nguy hại khó lường
Trị hôi miệng bằng lá trầu không
Lá trầu khôngchứa nhiều chất chống oxy hóa và diệt khuẩn, điển hình là hợp chất phenol có khả năng trị hôi miệng cực kỳ hiệu quả.
Bạn có thể lấy trầu không để nhai hàng ngày giúp diệt vi khuẩn, cân bằng pH trong khoang miệng từ đó giúp cải thiện tình trạng hôi miệng, hơi thở có mùi khó chịu.
Lá trầu không trị đau họng, viêm họng
Lá trầu không có chứa hoạt chất pholyphenol có tác dụng chống viêm hiệu quả. Từ xưa người ta đã biết sử dụng lá trầu không để trị đau họng,viêm họngở người lớn cũng như trẻ nhỏ.
Bạn chỉ cần lấy một nắm lá trầu không rửa sạch rồi đêm giã nát sau đó trộn cùng 1 thìa cà phê mật ong. Ngậm hỗn hợp này trong miệng khoảng 10-15 phút. Nó sẽ giúp làm giảm tình trạng đau họng, viêm họng do vi khuẩn.
Ảnh minh họa
Lá trầu không giúp ngừa sâu răng
Khi vi khuẩn tích tụ với số lượng lớn trong khoang miệng, nó sẽ dẫn đếnsâu răng.
Lá trầu không có các hoạt chất chống viêm, sát khuẩn giúp bảo vệ răng miệng tốt hơn. Do đó, nhai lá trầu không sẽ giúp phòng ngừa tình trạng sâu răng.
Để giảm đau nhức răng, bạn chỉ cần lấy lá trầu không rửa sạch, thêm ít muối và giã nhỏ sau đó hòa với một chén rượu trắng. Gạn lấy phần nước và ngậm liên túc cho tới khi tình trạng đau nhức răng thuyên giảm.
Lá trầu không chữa nhức đầu do thay đổi thời tiết
Theo Đông y, lá trầu không có mùi hơi thơm hắc, vị cay, tính ấm, tác dụng trừ phong, tiêu viêm, sát trùng, kháng khuẩn.
Bạn có thể lấy khoảng 5 lá trầu không giã nát rồi xoa lên vùng thái dương hoặc đỉnh đầu để làm dịu các cơn đau nhức đầu do tình trạng thay đổi thời tiết gây ra.
Lá trầu không trị khó tiêu
Nhai lá trầu không hoặc uống nước ép lá trầu không có thể cải thiện tình trạng đầy bụng, khó tiêu. Bạn cũng có thể lấy một nắm lá trầu không và đem đun cùng nước sôi rồi chắt lấy nước uống mỗi ngày để giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa. Loại lá này chứa 1,8% tinh dầu (bao gồm các hoạt chất phenol) và có đặc tính ấm nóng giúp cải thiện tình trạng tiêu hóa. Ngoài ra, các chất chống oxy hóa cao trong lá trầu còn giúp loại bỏ vi khuẩn, gốc tự do và làm giảm tình trạng táo bón.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết
Hôm nay tôi mới biết vỏ quả lựu là “báu vật”, giữ ở nhà vừa thiết thực vừa tiết kiệm tiền. Hãy chia sẻ ngay cho gia đình bạn nhé
Muốn cây kim tiền phát tài, phát lộc? Đừng bỏ qua 5 bí quyết quan trọng này!