Có thể bạn chưa biết: Những bộ phận của gà cực hại nên hạn chế ăn
Mẹ đảm làm chân gà sốt thái vừa thơm ngon lạ miệng, cả nhà ăn hoài không chán / Luộc gà theo công thức này: Thịt gà đậm vị, da giòn sần sật ai cũng thích mê
Cổ gà
Ảnh minh họa
Cổ gà có ít thịt nhưng tập trung rất nhiều mạch máu và tuyến dịch bạch huyết. Một số tuyến bạch huyết giải độc đều tập trung ở lớp mỡ dưới da của cổ gà. Trong những tuyến này có các độc tố gây bệnh và chất tăng trọng trong chăn nuôi tồn tại. Vì vậy, khi ăn thịt cổ gà nên bóc bỏ lớp da và không nên ăn nhiều. Đặc biệt, tuyệt đối không cho trẻ nhỏ ngậm hay ăn thịt cổ gà sẽ gây độc cho cơ thể.
Phao câu
Phao câu gà được xem là món "khoái khẩu" của nhiều người vì phần thịt nhỏ này rất đặc biệt, vừa béo, lại có mùi hương đặc biệt.
Tuy nhiên, theo giám đốc điều hành của Hiệp hội Dinh dưỡng ở Đại Liên, Trung Quốc, Wang Xingguo: Đây là khu vực tập trung của các hạch bạch huyết, bạch huyết của các đại thực bào, khi gà ăn uống có thể nuốt theo vi khuẩn và virus, thậm chí cả chất gây ung thư. Nhưng chúng không thể bị phá vỡ hay đào thải ra ngoài, nên buộc phải tích tụ tại phao câu. Sau một thời gian dài tích tụ các tạp chất xấu nhất, độc hại nhất, đây trở thành "kho chứa" độc, lưu trữ virus, vi khuẩn.
Da gà
Đây là bộ phận chứa nhiều cholesterol có hại. Đặc biệt, với món gà quay, lượng cholesterol có thế bị chuyển hóa thành các chất gây bệnh nhờ sự xúc tác của nhiệt độ cao.
Do đó,các bác sỹ khuyên rằng:khi ăn thịt gà nên bỏ da và tuyệt đối không lọc da gà chế biến thành các món ăn khác.
Cánh gà
Cánh gà tập trung chủ yếu là da và phần mỡ dư thừa tích tụ khá lớn. Ăn cánh gà đồng nghĩa với việc bạn nạp một lượng lớn chất béo vào cơ thể. Mỡ động vật, gia cầm ăn nhiều thì không tốt cho sức khỏe.
Phổi gà
Gà là loại gia cầm thường xuyên ăn các loại sinh vật và mối trường sống cũng như đặc tính.
Chuyên gia dinh dưỡng Vương Hưng Quốc chỉ ra rằng các bộ phận thuộc hệ hô hấp của gà cũng là nơi chứa đựng rất nhiều các chất độc và các vi khuẩn gây bệnh khác nhau tùy theo điều kiện sinh sống của chúng.
Tuy nhiên, phổi gà rất dễ có các ký sinh trùng sinh sống như giun sán, vi khuẩn kháng nhiệt, ưa nhiệt,... nấu chín cũng không thể loại bỏ được chúng. Do đó, nên vứt bỏ phổi gà khi chế biến là tốt nhất.
Mề gà
Mề gà thực chất nó là dạ dày của gà và có nhiệm vụ nghiền nát thức ăn. Do gà có thể ăn nhiều loại vi sinh vật, nên lượng chất độc hại có thể sẽ bị dự trữ lại tại đây. Nếu ăn vào sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bấm chuông giữa trưa, mẹ chồng bơ phờ tìm đến xin ở nhờ: Cú sốc gia đình khiến tôi nghẹn lời
10 triệu mỗi tháng gửi về chăm bố mẹ chồng, nhưng ngày về thăm quê, nhìn mâm cơm nghèo nàn, tôi lặng người
Bí mật kinh hoàng sau tờ đăng ký xe máy của mẹ chồng: Cơn ác mộng của một cuộc hôn nhân tưởng như hoàn hảo
Từ ngày 22/11 đến cuối năm: Ba con giáp đón sóng may mắn, tài lộc hanh thông, sự nghiệp thăng tiến
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn
Loài côn trùng nằm dưới hang sâu, được xem như 'lộc trời cho', xưa không ai thèm ăn nhưng nay là đặc sản, giá 200 nghìn đồng/kg