Củ rẻ bèo ngoài chợ Việt nhưng là "báu vật" cho não bộ, hạ đường huyết, nuôi dưỡng làn da
Vợ mang thai có nét ngày càng nam tính, chồng bối rối cầu cứu CĐM: 'Đẻ xong có hết không?' / 4 dấu hiệu trên làn da cảnh báo chỉ số cholesterol cao
Nhắc tới thành phần dinh dưỡng của khoai tây, nhiều người nghĩ ngay tới tinh bột nhưng thực chất loại củ này còn chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất khác. Bên cạnh đó, khoai tây còn cung cấp nhiều protein cùng nhiều hóa chất thực vật như carotene và phenol tự nhiên, chất chống oxy hóa.
Nhờ vậy, nếu ăn khoai tây điều độ và đúng cách, chúng ta sẽ nhận được rất nhiều lợi ích sức khỏe và làm đẹp. Nổi bật như:
1. Tốt cho não bộ
Khoai tây thậm chí được ví von như “nhân sâm bình dân” cho sức khỏe não bộ. Theo Trung tâm Y tế Đại học Maryland (Hoa Kỳ), lượng vitamin B6 dồi dào trong khoai tây giúp sản sinh ra các chất có lợi cho não. Nổi bật nhất là serotonin, melatonin, epinephrine, norepinephrine và dopamine, có thể duy trì sức khỏe thần kinh. Nhờ vậy mà ăn khoai tây có thể giúp ngăn ngừa trầm cảm, giảm căng thẳng và cải thiện sự tập trung, trí nhớ, tăng cường lưu thông máu não và làm chậm lão hóa não bộ.
2. Tăng cường miễn dịch
Trong khoai tây rất giàu Vitamin C, với một củ khoai tây cỡ trung bình chứa khoảng 45% lượng vitamin C cơ thể cần trong một ngày. Nó lại chứa nhiều protein và chất chống oxy hóa nên rất tốt cho tăng cường miễn dịch. Đặc biệt, loại củ này cũng giàu chất kháng viêm và hóa chất cần thiết cho hệ miễn dịch như sắt, canxi, kali… Nhờ vậy mà ăn khoai tây điều độ giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh cảm vặt, sự tấn công của virus, vi khuẩn gây bệnh.
3. Giảm nguy cơ mắc ung thư
Khoai tây chứa chất chống oxy hóa flavonoid zeaxanthin, carotene, vitamin A và hợp chất hóa học quercetin. Những chất này có thể giúp ngăn ngừa tế bào ung thư phát triển. Trong đó, khoai tây đỏ và nâu đỏ có tác dụng tốt nhất do chúng chứa lượng lớn chất chống oxy hóa flavonoid cao nhất trong các loại khoai tây.
4. Cải thiện tiêu hóa
Lượng carbohydrate có trong khoai tây làm cho chúng trở thành loại củ rất dễ tiêu hóa và chất xơ đặc biệt của khoai tây cũng giúp dạ dày tiêu hóa tốt hơn. Khoai tây cũng có thể giúp bạn phục hồi nhanh chóng từ bệnh tiêu chảy, nhất là tình trạng mất nước vì chúng giàu kali. Tính kiềm và kháng viêm của loại củ này còn giúp làm dịu loét dạ dày và tá tràng, cũng như làm giảm axit dạ dày.
5. Tốt cho tim mạch
Khoai tây rất tốt cho sức khỏe tim mạch do chất xơ cũng giúp làm giảm cholesterol trong các mạch máu. Ngoài ra, vitamin C và B6 còn giúp giảm thiểu lượng gốc tự do, carotenoid giúp duy trì sự hoạt động ổn định của tim mạch. Lượng kali, sắt và chất chống oxy hóa trong khoai tây góp phần rất lớn vào việc tăng lưu thông máu, giảm huyết áp và nuôi dưỡng trái tim.
6.Kiểm soát đường huyết
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Tử vi ngày 22/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn sự nghiệp thăng tiến, thu hoạch lợi nhuận khủng từ kinh doanh
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn