Đắk Lắk: Nét đẹp thuyền độc mộc trên hồ Lắk
Xây dựng sản phẩm du lịch “Sơn Đoòng - không gian ảo - trải nghiệm thật” / Quảng bá du lịch Việt Nam tại Ấn Độ bằng trực tuyến
Người dân M’nông R’lâm đi rẫy về trên chiếc thuyền độc mộc. |
Bắt nguồn từ nhu cầu di chuyển trên mặt nước của người dân sống xung quang hồ Lắk, người dân nơi đây đã chế tác ra thuyền độc mộc từ thân gỗ Sao có tuổi thọ hàng trăm năm tuổi. Những chiếc thuyền độc mộc thường được đục từ một thân cây gỗ Sao lớn nguyên vẹn, sau đó được gọt đẽo để thêm sức nâng và bớt lực cản của nước khi di chuyển trên mặt nước. Dần dần những chiếc thuyền độc mộc đã trở nên phổ biến và được người dân nơi đây sử dụng cho đến hôm nay.
Du khách chuẩn bị thưởng ngoạn hồ Lắk bằng thuyền độc mộc. |
Nói về những chiếc thuyền độc mộc già làng Y Thanh, buôn Jun, thị trấn Liên Sơn đã gắn bó với chiếc thuyền độc mộc hơn 40 năm cho biết: Tôi biết chèo thuyền độc mộc từ khi còn rất nhỏ khi theo bố mẹ đi rẫy, đi bắt cá, với người dân nơi đây chiếc thuyền là tài sản rất quý giá. Hiện nay, thuyền độc mộc cũng đã trở thành phương tiện du lịch rất được yêu thích, nên những người dân ở đây thường xuyên chở khách đi thuyền độc mộc”.
Nét đẹp nên thơ của chiếc thuyền độc mộc trên hồ Lắk lúc bình minh. |
Nét đẹp đặc trưng của thuyền độc mộc trên hồ Lắk lúc hoàng hôn. |
Từ lâu hình ảnh chiếc thuyền độc mộc mảnh mai, in bóng mình trên mặt hồ phẳng lặng giữa mây trời như thể đã trở thành nét đẹp đặc trưng của hồ Lắk khiến cho nhiều du khách không khỏi lưu luyến.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Sốc với món quà cưới độc đáo từ hội người yêu cũ của chồng: Đám cưới tưởng chừng hạnh phúc bỗng hóa "biến cố" không tưởng!
Bí quyết để cây trầu bà mọc lá xanh mướt: Cho cây uống 2 loại “nước” rẻ tiền mà nhà nào cũng có sẵn
Lời dạy Quỷ Cốc Tử rằng trước khi vận rủi ập đến, con người sẽ gặp 4 điềm báo này, cần nhạy bén để nhận ra và hóa giải nó
Đằng sau việc nhà hàng phục vụ lạc rang trước bữa ăn: Lý do thật sự chắc chắn sẽ khiến bạn phải trầm trồ
Chồng nhất quyết không đồng ý biếu Tết ông bà ngoại 5 triệu, tôi quăng luôn tập tiền, tuyên bố với chồng luôn 1 điều “xanh rờn”
Tục ngữ có câu: “Bước vào tháng mười hai âm lịch, đừng hỏi ai năm điều này', điều cấm kỵ dân gian có chính đáng không?