Đừng cho muối mà thêm thứ này vào nước chính là cách "gột sạch" những loại trái ngậm nhiều hóa chất nhất hiện nay
Trà sữa thơm ngon nhưng có thể âm thầm phá hủy sức khỏe của bạn như thế này / Ăn trái cây trước hay sau bữa ăn? Nghe câu trả lời đúng nhất để không phí tiền mua
Ảnh minh họa
Dù vẫn biết trên thị trường hiện nay thực phẩm ngày càng bị lạm dụng quá nhiều hóa chất đặc biệt là các loại trái cây. Nhưng đây lại chính là nguồn thực phẩm cung cấp dinh dưỡng không thể thiếu, vậy làm thế nào để loại bỏ được “tối đa” hóa chất trong trái cây đây chính là bài toán mà không phải chị em nội trợ nào cũng có đáp án đúng
Với mỗi loại trái cây khác nhau thì hóa chất tồn đọng lại trong chúng cũng khác nhau, số lượng hóa chất cũng khác. Và đặc biệt hơn là với đặc trưng của mỗi loại quả thì cần có mẹo rửa đặc biệt thì mới “gột sạch” được hóa chất trong chúng.
Các chị em nhà mình thường luôn sẽ nghĩ đếnnước muốiđầu tiên mỗi khi cần rửa bất cứ thứ gì từ thịt cá, rau củ đến trái cây. Nhưng các chị biết khôngnước muốithật ra không “thần thánh” đến như vậy đâu ạ và nếu chỉ dùngnước muốikhông thôi thì hầu như hóa chất trong thực phẩm vẫn không rửa sạch được bao nhiêu đâu.
Hôm vừa rồi em có tình cờ xem được một chương trình chăm sóc sức khỏe của hàn Quốc, họ phân tích rất kỹ dặc trưng cũng như các loại thuốc trừ sâu bệnh mà mỗi loại trái cây thường dùng, Rồi sau đó lại nghiên cứu xem với mỗi loại trái cây bị ảnh hưởng hóa chất như vật thì nên rửa như thế nào. Phần lý giarit hì dài dòng lắm nên em chỉ chia sẻ lại phần rửa trái cây sao cho đúng cách và loại bỏ được hóa chất trong chúng hiệu quả nhất cho các chị nhé.
Táo
Táo là một trong những loài quả “tắm” hóa chất nhiều nhất trong thế giới trái cây. Vỏ của quả táo chứa vô vàn những con vi khuẩn chực chờ lây bệnh truyền nhiễm bên cạnh các lớp hóa chất độc hại, đặc biệt là ở phần cuống và núm quả.
Để khắc phục tình hình bạn không thể ngâm táo trong dung dịchnước muốithông thường mà phải tự “bào chế” một công thức nước rửa cho riêng mình bằng cách: pha loãng một phần nước với hai phần giấm trắng, cho thêm một vài giọt tinh dầubưởivà ngâm trong vòng 40 phút là được.
Ngâm táo trong dung dịch giấm loãng như thế này là đủ sạch rồi bạn nhé!
Cà chua
Cà chua là một công cụ làm đẹp hữu hiệu cho các chị em. Loại quả này bên cạnh việc dùng để chế biến các món ăn hấp dẫn thì còn được dùng để làmsinh tốcà chua, salad quả ô liu, ăn sống… Tuy nhiên, chúng cũng chính là loại quả chứa nhiều thuốc trừ sâu nhất bên cạnh táo và dâu tây. Và việc rửa sạch chúng không phải là điều đơn giản nếu như không nắm rõ nguyên lý hoạt động sinh học.
Các nhà thực vật cho rằng, riêng cà chua dư lượng hóa chất có thể dễ dàng bị phân hủy đến 70% nếu bị phơi dưới ánh nắng trong v.ò.n.g 15 phút. Sau đó, bạn dùng bàn chải mềm chà lại một lần nữa bề mặt quả cùng vớinước muốithì cơ hội loại bỏ 100% dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên cà là một điều hoàn toàn có thể.
Nguyên tắc rửa từng loại rau xanh
Theo các chuyên gia, rau xanh được chia làm 4 loại: lá, quả, củ và hoa. Mỗi loại sẽ có nguy cơ nhiễm bẩn, ô nhiễm nguồn nước khác nhau nên khi rửa cần phân loại để làm sạch.
Rau ăn lá được xếp vào dạng ô nhiễm nhiều nhất và nguy cơ mang mầm bệnh tả cao do chứa nhiều vi khuẩn E.Coli và Salmonella từ việc tưới phân tươi trực tiếp lên lá. Vì thế, khi mua về, nên nhặt sạch rau, ngâm qua nước và bắt đầu rửa từng lá, cọng dưới vòi xối. Các cành rau nhỏ như rau muống... phải rửa làm nhiều lần, sau đó rửa từng mớ nhỏ bằng nắm tay dưới vòi nước. Cách tốt nhất hiện nay để loại bỏ các khuẩn tả là ngâm qua nước. Một chậu nước khoảng 10 lít chỉ cho lưng thìa cà phê (một thìa nhỏ) muối ngâm trong vòng 5 phút.
Rau ăn quả thường ít ô nhiễm hơn rau ăn lá bởi quả chủ yếu leo giàn nên khi tưới ít bị dính phân. Nhưng rau ăn quả dễ bị nhiễm thuốc bảo vệ thực vật do thu hoạch quá sớm chưa hết hạn cách ly thuốc hay ô nhiễm khi bảo quản. Khi mua về không nên ăn liền theo thói quen vẫn tồn tại của người Việt Nam. Hãy rửa sạch từng quả rồi bọc nylon cho vào tủ lạnh, ăn sau 2 ngày. Với cách này, rau quả vẫn đảm bảo độ tươi ngon, vừa có thời gian để thuốc phân hủy. Các loại rau quả cần ăn ngay nên rửa sạch dưới dòng nước và ngâm nước muối. Tránh ngâmnước muốirồi cho vào tủ lạnh để cách ngày vì quả dễ bị hỏng.
Rau ăn củ nói chung đảm bảo an toàn hơn nên không cần ngâmnước muốihay thuốc tím. Khi chế biến rau củ nên rửa sạch vỏ sau đó gọt và rửa lại lần nữa. Cách này hạn chế các chất bẩn dính ngoài vỏ củ vào phần thịt củ đã gọt.
Rau ăn hoa được xem là đảm bảo vệ sinh nhất. Hoa thường ở trên cao và rất kỵ với các loại thuốc bảo vệ thực vật hay phân phun trực tiếp vào, rất khó dính bẩn. Khi phun người trồng phải dùng lá đậy mặt hoa nên chế biến chỉ cần rửa hoa sạch dưới vòi nước là đảm bảo an toàn.
Rau gia vị chỉ cần rửa qua. Các loại rau gia vị như hành, thì là hay các loại quả vỏ trơn bóng như cà chua, cà tím, ớt tươi... cũng cần phải rửa sạch như các loại rau khác vì nhiều nơi trồng hành còn bẩn hơn cả rau, họ có thể tưới phân tươi... nên nguy cơ nhiễm ký sinh trùng rất cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Câu chuyện đám cưới đầy kịch tính: Người yêu cũ bất ngờ xuất hiện, ôm hôn chú rể và cái kết bất ngờ khiến ai nấy đều hả hê
Sốc với món quà cưới độc đáo từ hội người yêu cũ của chồng: Đám cưới tưởng chừng hạnh phúc bỗng hóa "biến cố" không tưởng!
Chuyển nhà chuẩn phong thủy: 3 'bảo bối' cần phải mang theo để hút tài lộc, gia đạo hưng thịnh
Bí quyết để cây trầu bà mọc lá xanh mướt: Cho cây uống 2 loại “nước” rẻ tiền mà nhà nào cũng có sẵn
Lời dạy Quỷ Cốc Tử rằng trước khi vận rủi ập đến, con người sẽ gặp 4 điềm báo này, cần nhạy bén để nhận ra và hóa giải nó
Đằng sau việc nhà hàng phục vụ lạc rang trước bữa ăn: Lý do thật sự chắc chắn sẽ khiến bạn phải trầm trồ