Khoa học chỉ ra yếu tố làm tăng nguy cơ ung thư
Con trai bị ung thư máu, tôi bán cả nhà, dồn hết tiền bạc tìm mọi cách chạy chữa nhưng rồi phát điên khi cầm kết quả xét nghiệm / 5 sai lầm mẹ dễ mắc khi nấu ăn có thể khiến cả nhà bị ung thư, đến lúc biết thì e đã muộn

Ảnh minh họa
Trong cuộc nghiên cứu, chuyên gia đã xác nhận mối quan hệ giữa khuynh hướng di truyền đối với béo phì và sự phát triển của ung thư. Đồng thời, các nhà khoa học nhận ra rằng nhiều yếu tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến sự xuất hiện của bệnh ung thư - ví dụ, thói quen ăn uống và mức độ hoạt động thể chất.
Nhóm nghiên cứu kết luận rằng đối với những người thừa cân, cứ thêm 5 điểm trong chỉ số khối cơ thể (BMI) sẽ làm tăng nguy cơ phát triển ung thư thêm 10%. Đổi lại, duy trì cân nặng trong phạm vi bình thường giúp giảm nguy cơ phát triển ung thư khoảng 30%.
"Nghiên cứu xác nhận giả thuyết rằng thừa cân góp phần vào sự phát triển của khối u, đồng thời giải thích sự phổ biến ngày càng tăng của ung thư được chẩn đoán trên người béo phì khắp thế giới", một bác sĩ chuyên gia về ung thư nói.
Chỉ số khối cơ thể (BMI) là giá trị giúp đánh giá mức độ tương quan của khối lượng và chiều cao cơ thể người, cho biết cân năng của người đó là không đủ, bình thường hay quá mức. Thang đo bao gồm 7 mức phân loại - từ "thiếu hụt trọng lượng cơ thể rõ rệt" đến "béo phì nghiêm trọng".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể nếu bạn ăn 1 gói mì tôm mỗi ngày?
Tài khoản ngân hàng của bạn có dấu hiệu này, rất có thể nó đang bị chiếm quyền kiểm soát
Bí quyết ăn mì tôm không hại sức khỏe - Cảnh báo về những tác hại nếu ăn sai cách
Nghỉ lễ 30/4 và cao điểm hè 2025: Trải nghiệm ‘sang-xịn-mịn’ chỉ cách Hà Nội một giờ lái xe
Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?

Bí kíp mix đồ cho nàng chân to: Che khuyết điểm khéo léo, tôn dáng tuyệt đối