Loại rau khi rửa với nước tạo bọt như xà phòng, nhiều người nhìn đã 'hãi' nhưng là đặc sản đắt đỏ
Kỳ diệu loại rau có thể làm giảm nguy cơ mắc nhiều loại ung thư / Các cụ dạy: 'Nam không thể thiếu rau hẹ, nữ không thể thiếu ngó sen'. Vì sao lại như vậy?
Việt Nam có rất nhiều loại rau quý, tốt cho sức khỏe trong đó phải kể đến rau lạc tiên. Lạc tiên còn có tên gọi khác là đọt nhãn lồng, rau nhãn lồng... tên khoa học là Passiflora foetida. Cây lạc tiên vốn là một loài cây dây leo, có thân dạng rỗng, trên thân có rất nhiều các lông mềm.
Cây lạc tiên vô cùng phổ biến tại Việt Nam. Bạn có thể bắt gặp chúng ở một số tỉnh thành phía Bắc như Quảng Ninh, Yên Bái, Bắc Giang,... Hoặc tại một số khu vực đồi núi có độ cao từ 500-1000m so với mực nước biển.
Rau lạc tiên khi rửa với nước tạo bọt như xà phòng.Với loại này, bạn có thể ăn ra và quả chín. Ngọn non của cây để lấy rau chế biến các món luộc, xào hoặc nấu. Trong khi quả chín có thể bóc vỏ và ăn trực tiếp.
Đặc điểm của loại rau này là khi tiếp xúc với nước, chất saponin dồi dào trong lá rau sẽ trung hòa với nước và tạo bọt như xà phòng.
Tuy nhiên loại rau này rất hiếm khi tìm được chỗ bán rau lạc tiên tươi, nếu có giá cũng khá đắt, lên tới 100.000-150.000 đồng/kg. Trong khi đó lạc tiên phơi khô lại phổ biến hơn, giá cũng khá rẻ, từ 60.000 - 130.000 đồng/kg.
Hướng dẫn đơn giản nhất làm món rau lạc tiên luộc:
Rau lạc tiên khi hái nên chọn phần ngọn, về rửa sạch sẽ để ráo. Dùng khoảng 200g.
Nấu sôi nước cho ít đường, muối, dầu ăn, vắt miếng nước chanh vào. Đây là bí quyết để có đĩa rau giữ được màu xanh và bóng mướt.
Vớt rau ra rổ inox cho ráo rồi xếp lên đĩa, có thể chấm kèm: Xì dầu dầm ớt, nước mắm tỏi ớt hoặc nước thịt kho.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
'Lỗ tròn nhỏ' ở cuối chiếc bấm móng tay ẩn chứa một chức năng, thật tiếc nếu không sử dụng
Tử vi tuổi Hợi tháng 11/2024: Khai phá tiềm năng và đối mặt thách thức
Tử vi tuổi Tuất tháng 11/2024: Thử thách chồng chất, cần bản lĩnh vững vàng
Người xưa căn dặn: 'Người quá tốt bụng thì phước ít hơn', một khi bạn hiểu được những quy luật trời ban này, phúc lành sẽ tự đến trước cửa nhà bạn
Người xưa có câu: 'Nam không nên lấy Tứ Bạch, nữ không nên lấy Tam Hoa', câu này có ý nghĩa gì? Hiện tại còn áp dụng được không?
Người xưa có câu: 'Đám cưới không tặng ô, đám tang không đưa tiền phúng sau', là vì sao?