Mẹo xử trí hóc xương cá cực đơn giản tại nhà mà không phải gặp bác sĩ
Mẹo bảo quản trái cây tươi lâu hơn cho từng loại, ai cũng nên biết / Mẹo hay từ tỏi khiến ai cũng phải "tròn mắt" bất ngờ
Những điều cần chú ý khi bị hóc xương
Khi bị hóc xương cá, bạn nên bình tĩnh. Không dùng tay móc họng để lấy xương ra, điều này có thể làm tổn thương thực quản, khiến xương cắm sâu hơn.
Dân gian thường truyền nhau rằng khi bị hóc xương cá nên ăn ngay một miếng cơm nguội để xương theo đó trôi xuống. Tuy nhiên, các làm này không đúng và khiến người bị học xương đối mặt với nhiều rủi ro. Xương cá có thể bị cắm sâu hơi vào họng hoặc đi vào dạ dày, làm ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa.
Trong trường hợp xương cá to và sắc nhọn, tốt nhất bạn nên gặp bác sĩ để được xử lý kịp thời.
Một số mẹo trị hóc xương tại nhà
Ngậm và nuốt vỏ cam hay vỏ chanh
Khi bị hóc xương cá, hãy lấy một miếng vỏ cam hoặc chanh và ngậm trong miệng. Tinh chất từ vỏ cam/chanh sẽ làm xương cá mềm và tan ra, giúp bạn bớt đau đớn.
Dùng một viên vitamin C
Vitamin C có tác dụng tương tự vỏ cam, chanh. Do đó, nếu trong nhà không có cam, chanh, bạn có thể ngậm một viên vitamin C để thay thế. Sau vài phút, xương cá sẽ tiêu biến.
Ngoài ra, vitamin C còn có công dụng giảm đau, kháng viêm rất tốt cho vùng thực quản bị hóc xương cá tránh được sự tổn thương.
Ảnh minh họa
Uống nước có ga
Uống các loại soda và nước ngọt có gas sẽ khiến dạ dày giải phóng khi ra bên ngoài. Khí này giúp phân hủy xương và tạo áp lực làm xương bong tróc khi cắm vào niêm mạc.
Tỏi
Hãy xác định xem mình bị hóc xương bên nào. Nếu hóc bên phải thì nhét tỏi vào mũi trái và ngược lại. Sau đó, hãy bịt mũi bên phải và thở bằng miệng trong khoảng 2-3 phút. Khi đó bạn sẽ hắt hơi và nôn ra. Xương cá nhờ đó cũng được đẩy ra ngoài.
Trường hợp trẻ nhỏ bị hóc xương
Khi phát hiện trẻ hóc xương, phụ huynh cần bình tĩnh. Bước đầu tiên là cho trẻ ngừng ăn rồi trấn an tinh thần bé. Trẻ hóc xương thường có biểu hiện quấy khóc. Khi đó, bố mẹ cần dỗ cho bé nín để tránh xương cá bị mắc kẹt sâu hơn. Sau đó, yêu cầu bé há miệng và dùng đèn pin để soi xem xương cá có mắc ở cổ họng hay không. Nếu nhìn thấy xương cá, phụ huynh cần dùng kẹp y tết để gắp xương ra.
Sau khi đã lấy được xương, cho bé uống nước vài lần. Nếu bé không còn cảm thấy đau nghĩa là đã hết hóc xương. Trong trường hợp trẻ kêu đau nhưng không nhìn thấy xương cá, bố mẹ nên đưa bé đến bệnh viện để được xỷ lý kịp thời.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Mẹ chồng bệnh nặng, tôi lao về quê với mục tiêu thừa kế – nhưng lời bà nói khiến tôi "đứng hình"
Kiếm 50 triệu/tháng vẫn không dám gửi tiền cho bố mẹ, tôi quyết định ly hôn vì câu nói lạnh lùng của vợ lúc mẹ chồng ốm
3 con giáp phát tài trong năm tới: Tiền bạc rủng rỉnh, nhà cửa sung túc
Có 1 loại rau giàu canxi hơn sữa, giá rẻ không lo phun hóa chất
Tôi và chồng ly hôn được 2 năm nhưng vẫn hay đưa cháu về chơi với ông bà nội
Vỏ bưởi không chỉ có tác dụng khử mùi hôi mà còn có 3 công dụng tuyệt vời, bây giờ mới biết cũng chưa muộn nhé!