Một bộ phận của con lợn chứa toàn chất bẩn, ăn nhiều sinh bệnh: Ngon cũng đừng ăn
Tập thể dục là tốt nhưng đừng dại làm 5 việc này ngay sau khi tập nếu không muốn ngừng tim, nhập viện / 3 thói quen 'hành hạ' thận nguy hiểm hơn hút thuốc, uống rượu: Đừng để cả đời chạy thận mới hối tiếc
Thịt lợn là thực phẩm quen thuộc và gần như không thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình. Thịt lợn dễ mua, dễ chế biến và có thể biến tấu thành nhiều món ăn hấp dẫn.
Hàm lượng protein trongthịt lợntương đối cao, có thể đáp ứng được như cầu của cơ thể. Ngoài ra, loại thịt này còn chứa cả chất đạm, chất béo, vitamin và một số khoáng chất như canxi, kali, sắt... ở dạng dễ hấp thu. Tuy nhiên, có một phần của con lợn chứa nhiều chất bất, dễ gây ngộ độc, làm hại đến sức khỏe chúng ta nên hạn chế ăn, đó là phổi lợn.
Một số người giữ quan niệm ăn gì bổ nấy, cho rằng sử dụng phổi lợn sẽ đỡ ho, bổ phổi nên thích dùng phổi để nấu canh hoặc chế biến thành các món ăn khác. Tuy nhiên, phổi lợn là một cơ quan không sạch. Do lợn có thói quen cúi sát đất để hít thở vì vậy phổi lợn rất dễ chứa lượng lớn vi khuẩn, bụi bẩn. Việc làm sạch các chất bẩn này trong phổi lợn cũng không đơn giản. Vì vậy, tiêu thụ nhiều phổi lợn cũng làm tăng nguy cơ ngộ độc.
Ngoài ra, còn một số bộ phận khác của con lợn chúng ta nên hạn chế ăn.
Gan lợn
Gan lợn là loại phủ tạng chứa nhiều đạm, vitamin A và sắt rất tốt cho trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai cũng như phụ nữ đang trong độ tuổi sinh mở.
Tuy nhiên, gan là cơ quan giải độc của lợn, hầu hết các độc tố trong cơ thể đều được gan phân hủy. Các chất độc này có thể tích tụ trong gan. Trong đó, thậm chí có cả chất tăng trưởng nếu lợn được nuôi công nghiệp, không tốt cho người ăn.
Ngoài ra, gan lợn cũng chứa quá nhiều cholesterol. Ăn nhiều hơn 2-3 lần/tuần có thể làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì. Ăn 100 gram gan lợn nghĩ là bạn đang nạp vào cơ thể 400mg cholesterol, không tốt cho sức khỏe.
Tốt nhất, bạn chỉ nên ăn gan của động vật khi biết rõ nguồn gốc hoặc ở những nơi giết mổ đã qua kiểm dịch. Khi mua, nên chọn miếng gan còn tươi, ấn vào bề mặt có độ đàn hồi tốt, không có màu sắc, mùi lạ. Người lớn chỉ nên ăn 50-70 gram gan lợn/bữa; trẻ nhỏ chỉ ăn 30-50 gram.
Lòng già
Phần lòng già của lợn được khá nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, đây là bộ phậntiêu hóa của con lợn nên thường không đảm báo yếu tố vệ sinh. Lòng già là nơi thải ra phân sau quá trình lợn tiêu hóa thức ăn vì vậy sẽ chứa nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng và khó làm sạch, có mùi khó chịu. Nếu ăn phải loại lòng già không được làm sạch kỹ, không nấu chín kỹ có thể gây bệnh đường tiêu hóa cho người ăn. Ngoài ra, đây cũng là thực phẩm có chứa hàm lượng chất béo cao, sử dụng thường xuyên có thể gây tăng mỡ máu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bấm chuông giữa trưa, mẹ chồng bơ phờ tìm đến xin ở nhờ: Cú sốc gia đình khiến tôi nghẹn lời
10 triệu mỗi tháng gửi về chăm bố mẹ chồng, nhưng ngày về thăm quê, nhìn mâm cơm nghèo nàn, tôi lặng người
Bí mật kinh hoàng sau tờ đăng ký xe máy của mẹ chồng: Cơn ác mộng của một cuộc hôn nhân tưởng như hoàn hảo
Từ ngày 22/11 đến cuối năm: Ba con giáp đón sóng may mắn, tài lộc hanh thông, sự nghiệp thăng tiến
Giải mã giấc mơ thấy người đã khuất xuất hiện trở lại
Từ cuối tháng 11: Sao tài lộc rực sáng, 4 con giáp bứt phá và hưởng lộc lớn