Những bài thuốc chữa bệnh phổ biến rất hiệu nghiệm từ xương rồng
Vì sao da ngón tay bị nhăn nheo khi ngâm lâu trong nước? / 4 thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng dễ gây ngộ độc cho trẻ dưới 1 tuổi
Cây xương rồng là một loại cây có sức sống rất bền vững, chịu được những điều kiện khắc nghiệt nhất. Và có thể bạn còn chưa biết loại cây này cũng có rất nhiều công dụng đặc biệt, đó là có thể làm thuốc chữa bệnh cột sống hiệu quả. Với bài thuốc dân gian từ xương rồng là cách chữa trị vôi hóa cột sống hiệu quả, hãy tham khảo bài thuốc ngay sau đây.
Cây xương rồng là một loại cây có sức sống rất bền vững. |
Châu Âu biết đến xương rồngtừ cuối thế kỷ XV, sau khi đã tìm ra châu Mỹ. Năm 1576 Pena và De l’obel là những nhà thực vật học đầu tiên đề cập đến XR. Nhiều tư liệu đã khẳng định quê hương của XR là ở châu Mỹ, nhiều nhất là ở các nước Mỹ latinh, nhưng cũng có tài liệu cho là ở Bắc Trung phi (!). Họ Cactaceae có từ 50-220 chi, với hơn 2.000 loài, thường phân bố tự nhiên từ 36 độ vĩ Bắc đến 45 độ vĩ Nam, nhiều nhất là ở các vùng nóng khô như sa mạc Chihuahua với diện tích 647.000km2 (chiếm 1/4 lãnh thổ Mexico), nơi được coi là thiên đường của xương rồngvì có tới hơn 250 loài (do đó trên quốc kỳ và quốc huy của Mexico có in hình cây xương rồng, biểu tượng của dân tộc - một loại cây có sức sống mãnh liệt và khá phổ biến ở đất nước này).
Một số bài thuốc trị bệnh từ cây xương rồng1. Trị đau lưng: Theo một số bài thuốc dân gian Xương rồng có thể sử dụng làm thuốc trị đau lưng bằng cách luộc xương rồng Opunitia để ăn.
2. Điều trị bệnh tiểu đường, dạ dày, mệt mỏi: Cây xương rồng Lê Gai còn gọi là cây Tiên Nhân Chưởng cũng là một loại xương rồng họ Opunitia được đề nghị sử dụng nhiều trên thế giới nhằm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, dạ dày, mệt mỏi…
Ở Nhật bản còn phổ biến một loại chất ngọt sinh học chiết xuất từ enzim của một loại xương rồng để pha chế cà phê mà không dùng đường. Một ly cà phê như vậy có giá 15 USD và nó an toàn cho những người bị tiểu đường vì không chứa đường mà chỉ gây nên cảm giác ngọt.
3. Chữa sốt: Nước ép từ quả của cây xương rồng trộn với mật ong, chia ra từng liều nhỏ giúp thúc đẩy khạc ra đờm. Vì có tính mát, giải nhiệt nên thân cây này có thể chữa sốt.
4. Chữa đau răng: Hái cành xương rồng rồi cạo bỏ gai, đem nướng cho nóng mềm, giã nát, nhặt bỏ xơ, thêm ít muối. Sau đó đặt vào chổ răng đau ngậm chặt lại. Khi chảy dãi, bạn nhổ ra.
Thực hiện 3-4 ngày. Sau mỗi lần ngậm bạn nhớ súc miệng tránh nuốt vào vì có thể gây tiêu chảy.
5. Chữa mụn nhọt: Lấy cành xương rồng rồi bổ làm đôi, hơ trên lửa cho nóng. Vừa hơ, bạn vừa áp mặt cắt vào mụn nhọt đang sưng đau, độc sẽ tự tiêu.
Bạn Cũng có thể lấy một đoạn xương rồng rồi cạo sạch gai, giã nát với lá ớt, lá mồng tơi đắp vào mụn hay nhọt đầu đinh để trị.
6. Làm hạ đường huyết: Nhiều nghiên cứu cho thấy xương rồng còn giúp hạ đường huyết. Tác dụng hạ đường huyết mạnh hơn khi bạn dùng 500g lá nấu sôi, chia làm 2-3 lần uống trong ngày. Uống cho đến khi lượng đường bình ổn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Chăm sóc mẹ già suốt 10 năm nhưng không được chia mảnh đất nào, đến lúc đọc kỹ lại di chúc tôi mới òa khóc
Tử vi ngày 22/12/2024 của 12 con giáp: Tuổi Mão công việc thăng hoa, tuổi Tỵ cẩn thận sai lầm
Con gái dắt 3 chú chó Ngao Tạng đi bộ mãi không về, bố đi tìm thấy cảnh tượng dở khóc dở cười
Bố di chúc để lại nhà cùng 2,7 tỷ tiền tiết kiệm cho mẹ kế, chúng tôi kéo nhau gặp luật sư để rồi nhận cái kết sững người
Bị thách cưới căn chung cư, mẹ chồng tương lai "gật đầu nhẹ", nhưng ngày mang sổ đỏ tới, bất ngờ cú chốt gây sốc!
6 con giáp tỏa sáng năm 2025: Lộc lá đầy nhà, thành công rực rỡ