Tại sao vết thương của bạn lâu lành?
Cách làm lạp xưởng nhâm nhi ngày Tết / Dừa - "thần dược" dưỡng da, dưỡng tóc
Theo Foxnews, các vết đứt tay, trầy xước ngoài da sẽ nhanh chóng lành lại sau một vài ngày. Tuy nhiên, nếu các vết thương lâu khỏi, bạn cần chú ý đến sức khỏe của mình, bởi cơ thể đang có một vài vấn đề khiến vết thương lâu lành lại hơn.
Dưới đây là các lý do khiến vết thương của bạn khó lành.
Da có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi các vi khuẩn gây bệnh trong môi trường. Khi bị xước da, các vi khuẩn gây bệnh dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Nếu vết thương bị nhiễm trùng, vùng da xung quanh sẽ bị tấy đỏ, sưng đau và tiết ra chất dịch, mủ có mùi hôi. Khi bị nhiễm trùng, vết thương sẽ lâu khỏi hơn.
Do lượng đường trong máu tăng cao, nên người tiểu đường có nguy cơ bị nhiễm trùng.
Thiếu vitamin
Các vitamin A và C có trong trái cây và rau quả giúp cơ thể mau lành các vết thương. Vì vậy, khi bạn bị thương nên bổ sung những thực phẩm như cam, rau bina, khoai lang và ớt chuông để giúp vết thương chóng lành.
Do lượng đường trong máu tăng cao, nên người tiểu đường có nguy cơ bị nhiễm trùng. Đường trong máu cao có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sự tuần hoàn, hệ miễn dịch và các dây thần kinh dẫn đến đau đớn, vết thương khó lành. Nếu thấy các vết thương lâu lành, đặc biệt là vết thương ở chân và bàn chân, bạn nên đi tầm soát bệnh tiểu đường.
Thuốc
Một số loại thuốc cũng có thể là thủ phạm khiến vết thương chậm lành. Hóa trị và các hóa chất mạnh làm cản trở hệ thống miễn dịch, làm cho quá trình làm lành vết thương khó khăn hơn. Các loại thuốc kháng sinh giết chết vi khuẩn tốt, làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng. Ngoài ra, thuốc chống viêm ức chế giai đoạn viêm khiến vết thương lâu lành. Nếu thuốc là nguyên nhân gây ra tình trạng này thì bạn nên trao đổi với bác sĩ.
Lưu thông kém
Khi cơ thể bạn lành vết thương, các tế bào hồng cầu mang các tế bào mới tới vùng da bị tổn thương. Nếu cơ thể lưu thông không tốt, máu sẽ di chuyển đến chỗ vết thương chậm hơn, trì hoãn quá trình chữa bệnh. Lưu thông kém có thể do bệnh tiểu đường, béo phì, cục máu đông, sự tích tụ của động mạch hoặc một số tình trạng khác.
Nếu cơ thể lưu thông không tốt, máu sẽ di chuyển đến chỗ vết thương chậm hơn, trì hoãn quá trình chữa bệnh.
Lở loét do nằm nhiều
Những người bệnh phải nằm bất động trong thời gian dài sẽ làm tăng áp lực lên các vùng da nhất định, dẫn đến những vết thương hở và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Với các vết loét nhẹ, bạn có thể khắc phục chúng bằng cách đổi tư thế nằm thường xuyên để giảm áp lực lên da. Những vết loét nặng hơn sẽ cần được chăm sóc y tế đặc biệt.
Thiếu vitamin
Vitamin A, C trong trái cây và rau quả giúp vết thương mau lành. Vì vậy, khi bạn bị thương nên bổ sung thực phẩm như cam, rau bina, khoai lang… tăng cường vitamin cho cơ thể.
Rượu
Các nhà nghiên cứu cho biết, uống rượu sẽ làm tăng đáng kể số ca nhiễm trùng trong khi nằm viện. Ngoài ra uống rượu, bia thường xuyên sẽ làm suy giảm lượng bạch cầu trong cơ thể, tăng nguy cơ nhiễm trùng trong quá trình hồi phục vết thương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Con lợn nặng cả tạ nhưng có 1 bộ phận chỉ nặng 2 lạng vô cùng quý, bổ như nhân sâm, không phải ai cũng biết để ăn
Các cụ khuyên nhủ: 'Con rể lên giường, nhà tan cửa nát', tại sao lại nói như vậy?
Sự khác biệt giữa những người thường xuyên đến thăm mộ và những người không đến là gì?
Tử vi tuần mới (25/11 - 1/12): 3 con giáp đón nhận vận may bùng nổ, tài lộc rực rỡ từ Thần tài
Lời răn dạy của người xưa: 'Khi đến tuổi 49, đừng ở lại bốn nơi này!', ý nghĩa thực sự đằng sau là gì?
Cắm tăm vào ấm siêu tốc: Lợi ích tuyệt vời không phải ai cũng biết