Gặp người phụ nữ có 31 ngón tay chân, được lưu danh vào kỷ lục Guinness
Kumari Nayak, 63 tuổi, sinh ra với dị tật đa ngón - một chứng bệnh bẩm sinh với rất nhiều ngón tay, ngón chân thừa. Với 19 ngón chân, 12 ngón tay, Kumari đã được ghi vào Kỷ lục Guinness vì có nhiều ngón nhất thế giới.
Thực thi EVFTA: Nhà nước, doanh nghiệp chung tay / Nhật Bản ủng hộ Thái Lan sớm gia nhập Hiệp định CPTPP
Tình trạng nhiều ngón đã làm khổ Kumari Nayak suốt cả cuộc đời, khiến cô luôn sống thu mình.

Cô không có đủ tiền để điều trị và những người hàng xóm gọi cô là “phù thủy”, xa lánh khi gặp cô trên phố.
Kumari sống ở làng Ganjam (bang Odisha, Ấn Độ) nói:
“Tôi sinh ra với dị tật này và tôi chưa bao giờ được điều trị vì quá nghèo. Giờ tôi đã 63 tuổi nhưng vẫn sống chung với nó. Nhiều người xa lánh, tin rằng tôi là phù thủy. Đôi khi họ lại gần xem tình trạng của tôi nhưng chưa bao giờ giúp tôi. Tôi luôn phải ở trong nhà vì bị phân biệt đối xử”.
Một trong những người hàng xóm, người hiểu và thông cảm với tình trạng bệnh của bà Kumari, cho biết nhiều người trong làng rất mê tín.
“Tôi biết rằng đây chỉ là bệnh lý nhưng không làm sao khiến những người khác tin vào điều này. Tôi cảm thấy rất tiếc vì cô ấy không thể làm gì”, người hàng xóm cho biết.
Theo Cục Hồ sơ tội phạm quốc gia, đã có 134 người, chủ yếu là phụ nữ, bị giết chết vì bị cho là “ma quỷ” trong năm 2016.
Ở một số vùng của đất nước này, phụ nữ sẽ bị kết tội là “ma quỷ” bởi những nhóm người tự nhận là săn lùng ma quỷ.

Theo tờ Tin tức DW, một số bang của Ấn Độ đã có luật ngăn ngừa tình trạng này nhưng các nhà hoạt động cho biết luật chưa thực sự hiệu quả.
Các quan chức chính phủ Ấn Độ đã biết đến trường hợp của Kumari, đã trợ cấp tiền và 1 ngôi nhà cho người phụ nữ khốn khổ này, đồng thời có các hoạt động tuyên truyền để hàng xóm không kỳ thị cô.

Kumari đã từng bị sốc khi mọi người gọi cô là phù thủy.
Cô không có đủ tiền để điều trị và những người hàng xóm gọi cô là “phù thủy”, xa lánh khi gặp cô trên phố.
Kumari sống ở làng Ganjam (bang Odisha, Ấn Độ) nói:
“Tôi sinh ra với dị tật này và tôi chưa bao giờ được điều trị vì quá nghèo. Giờ tôi đã 63 tuổi nhưng vẫn sống chung với nó. Nhiều người xa lánh, tin rằng tôi là phù thủy. Đôi khi họ lại gần xem tình trạng của tôi nhưng chưa bao giờ giúp tôi. Tôi luôn phải ở trong nhà vì bị phân biệt đối xử”.
Một trong những người hàng xóm, người hiểu và thông cảm với tình trạng bệnh của bà Kumari, cho biết nhiều người trong làng rất mê tín.
“Tôi biết rằng đây chỉ là bệnh lý nhưng không làm sao khiến những người khác tin vào điều này. Tôi cảm thấy rất tiếc vì cô ấy không thể làm gì”, người hàng xóm cho biết.
Theo Cục Hồ sơ tội phạm quốc gia, đã có 134 người, chủ yếu là phụ nữ, bị giết chết vì bị cho là “ma quỷ” trong năm 2016.
Ở một số vùng của đất nước này, phụ nữ sẽ bị kết tội là “ma quỷ” bởi những nhóm người tự nhận là săn lùng ma quỷ.

Kumari cho biết hàng xóm tránh mình khi ra ngoài.
Theo tờ Tin tức DW, một số bang của Ấn Độ đã có luật ngăn ngừa tình trạng này nhưng các nhà hoạt động cho biết luật chưa thực sự hiệu quả.
Các quan chức chính phủ Ấn Độ đã biết đến trường hợp của Kumari, đã trợ cấp tiền và 1 ngôi nhà cho người phụ nữ khốn khổ này, đồng thời có các hoạt động tuyên truyền để hàng xóm không kỳ thị cô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

CLIP: Trâu rừng dũng mãnh húc thủng ngực sư tử, thoát chết ngoạn mục
Người ngoài hành tinh đang điều khiển những ngôi sao siêu tốc để khám phá thiên hà?
CLIP: Chủ quan, lợn rừng trở thành miếng mồi ngon của bầy sư tử hung dữ
CLIP: 'Đoàn quân' trâu rừng cùng nhau 'đánh hội đồng' sư tử, giải cứu đồng loại ngoạn mục
Người dân Ấn Độ vẫn dùng nước sông Hằng mỗi ngày dù ô nhiễm nặng mà không sao, khoa học đã tìm ra lời giải
CLIP: Báo hoa mai tung 'tuyệt kỹ khinh công' xuất sắc, đoạt mạng linh dương trong một nốt nhạc
Cột tin quảng cáo