Doanh nghiệp Việt và Bằng độc quyền sáng chế: Vì sao cần nỗ lực nhân rộng?
Ngành Viễn thông Việt Nam vừa có một công trình được cấp bằng ở Mỹ, mang lại lợi ích thương mại to lớn cho doanh nghiệp. Đây là trường hợp hiếm hoi vì người Việt nổi tiếng giỏi kỹ thuật nhưng hầu như chưa có được bằng sáng chế ở phạm vi quốc tế.
Cụ thể, sáng chế phân thức phân chia dữ liệu ngẫu nhiên trong các hệ thống phân tán đa vi xử lý của Viettel đã chính thức được Cơ quan Quản lý sáng chế và nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bằng bảo hộ độc quyền đến năm 2037. Sáng chế này nói đơn giản được ví như trái tim nhà mạng bởi nó chứa toàn bộ dữ liệu về khách hàng, sản phẩm và dịch vụ, giúp tăng tốc độ xử lý thông tin lên gấp 5 lần. Và cấu trúc dữ liệu này còn tiết kiệm gần 50% đầu tư phần cứng so với hệ thống tương đương.
Sáng chế này trước đó được vinh danh ở hạng mục Dịch vụ CNTT sáng tạo nhất ở Giải thưởng CNTT của thế giới.
Để cùng bàn về vấn đề này, chương trình Vấn đề hôm nay đã mời đến trường quay khách mời là Luật sư Trần Mạnh Hùng, Điều hành Công ty Luật Quốc tế BMVN, Thành viên của Hãng luật Baker McKenzie, mời độc giả quan tâm chú ý theo dõi qua VIDEO:
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Khai phá thị trường 'tỷ đô' Halal: Bắt buộc phải chọn tổ chức chứng nhận uy tín
EU có thể lùi triển khai quy định EUDR, tạo điều kiện cho doanh nghiệp
Chủ động đổi mới sáng tạo, đầu tư công nghệ để đẩy mạnh xuất khẩu
Đà Lạt: Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp