“Kỳ diệu” toàn bộ quá trình hình thành Kỳ giông từ… một tế bào
Phát hiện loài thằn lằn mới sống cô lập hàng triệu năm / Xót xa thằn lằn hai đầu bị mẹ bỏ rơi vì dị dạng
Họ Kỳ giông bao gồm 74 loài và là động vật lưỡng cư. Khác với ếch, khi đạt đến hình dạng trưởng thành, Kỳ giông vẫn còn giữa lại chiếc đuôi.
Ảnh minh họa.
Các thành viên của họ Kỳ giông phân bố rộng khắp bán cấu Bắc: châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ, phía Bắc châu Phi. Ngoại trừ một số loài cá biệt như Kỳ giông đen, đại đa số Kỳ giông đều có ấu trùng sống trong nước.
Với những loài Kỳ giông chủ yếu sống dưới nước, cách thụ tinh của chúng sẽ rất đặc biệt: Thụ tinh nhưng không giao phối. Theo đó, con đực sẽ đặt túi tinh nhỏ ở trên hoặc gần vị trí con cái. Về phần mình, Kỳ giông cái sẽ lộn huyệt ra ngoài để nhận túi tinh này.
Ảnh minh họa.
Một điểm thú vị nữa là tất cả các loài Kỳ giông đều có thể tiết ra chất độc từ da, độ mạnh yếu của chất động đa dạng theo loài. Cũng giống như nhiều động vật có độc khác, một số loài Kỳ giông sở hữu màu sắc sặc sỡ để cảnh báo kẻ thù rằng “tôi có độc đừng dại dột mà đụng vào”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào