"Soi" loài cá say có nhiều ở vùng biển Việt Nam
Loài cá say còn có tên gọi khác là cá tráo. Loài cá có cái tên độc đáo này rất phổ biến ở vùng biển Việt Nam, phân bố ở vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ và Đông, Tây Nam Bộ.
Quái vật lai cá sấu và trâu gây hoang mang ở Thái Lan / Sốc khi bắt được con cá sở hữu tới 2 cái miệng


Phần lưng của cá say có màu xanh, phần bụng màu trắng. Góc trên nắp mang có một vết đen. Ảnh: adayroi.

Trên thế giới, cá say phân bố ở vùng nước ven biển từ Pakistan đến Sri Lanka; bờ biển phía đông của Ấn Độ, đảo Đài Loan, Okinawa ở Nhật Bản, Philippines, Papua New Guinea và Úc. Ảnh: adayroi.

Tại Việt Nam, cá say phân bố ở vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ và Đông,Tây Nam Bộ. Ảnh: adayroi.

Cá say ăn động vật phù du, giáp xác, cá nhỏ. Ảnh: haisantuoingon.

Cá say thuộc nhóm đẻ trứng. Mùa vụ sinh sản từ tháng giêng đến tháng 9, cao điểm vào tháng 2, tháng 6, và tháng 8. Ảnh: wikimedia.

Cá say có thể khai thác quanh năm và được đánh bắt bằng lưới vây, vó, lưới kéo đáy. Ảnh: daihoanggia.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
CLIP: Tham lam nuốt chửng dê núi, trăn ngấm suýt chết
Xem Tây Du Ký gần 40 năm chưa chắc biết hết 3 chủ nhân từng sở hữu gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không
CLIP: Bị 2 con sư tử hạ gục, linh dương đầu bò hóa điên, 'hành' cho kẻ đi săn 'ra bã'
Cột tin quảng cáo