Ám ảnh: Những xác chết hàng trăm năm không phân hủy
Những bí ẩn về Hades - Thần cai quản địa ngục / Hai phi công Mỹ sửng sốt vì chạm mặt vật lạ bay trên không
Theo niềm tin của người Công giáo La Mã, xác chết của các vị thánh sẽ không bị phân hủy sau khi chết, thậm chí còn toả ra mùi hương hoa ngọt ngào.
Xác chết không hoại tử của Anna Maria Taigi ở nhà thờ San Crisogono ở Rome.
Người ta tin rằng xác của một người cả đời thánh thiện, liêm khiết không cần bảo quản vẫn có thể giữ được nguyên vẹn.
Cơ thể của Paula đã được tắm trong axit carbolic từ năm 1882. |
Mặc dù vậy, nhiều vị thánh vẫn được ướp xác bằng nhiều phương pháp khác nhau. Có người được bọc trong sáp, bạc hoặc tắm trong acid carbolic.
Về phương diện này, rất khó để phân biệt được đâu là xác chết vĩnh cửu và các phương pháp nào được chấp nhận để bảo quản.
Xác chết của thánh St Paula Frassinetti được đặt trong quan tài kính ở tu viện Dorotea ở Rome.
Người ta nghĩ rằng xác chết này không thể bị hư hại nhưng nhiều xác chết của các vị thánh cũng bị mai một theo thời gian.
Tượng sáp của Thánh Carlo da Sezze. |
Paula sinh ra vào năm 1809 ở Genoa, Italia đã dành cả cuộc đời để giúp đỡ người nghèo.
Bà qua đời vào năm 1882, cơ thể của bà không hoại cho đến năm 1906. Đến giờ những nét trên khuôn mặt vẫn còn nguyên vẹn nhờ axit carbolic.
Một vị thánh khác là Giáo hoàng Piô V, cơ thể ông được bọc trong bạc kể từ khi ông qua đời năm 1572.
Thi thể của nhiều tu sĩ khác được kéo ra khỏi hầm mộ La Mã sau nhiều năm vẫn nguyên vẹn khiến nhiều người kinh ngạc.
Một số phần cơ thể bị hư hại theo năm tháng. |
Cho đến nay lý giải về những xác chết không bao giờ phân hủy này vẫn rất ít người biết đến
Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Pisa, những ngôi mộ này có chất bảo quản đặc biệt. Nếu tinh ý, du khách có thể thấy những nếp nhăn trên khuôn mặt của các vị thánh là do sáp.
Một số người lại cho rằng việc bảo quản này chỉ được thực hiện sau khi các xác chết được đưa ra khỏi mộ.
Các nhà khoa học trên thế giới cũng đưa ra một giả thuyết: Nguyên nhân khiến các xác chết không phân hủy sau hàng trăm năm mà không hề có chất bảo quản có thể là do: Đất nghĩa trang là mặn, khô đã hút nước và ngăn cản quá trình phân hủy của xác. Những mẫu đất này hiện vẫn đang được trưng bày trong bảo tàng cùng thành phố.
Ví dụ như: Một trường hợp thi thể “hóa xác ướp” khác là Tollund Man, một người tiền sử có niên đại khoảng 2.000 năm trước. Ông bị treo cổ tại Đan Mạch, sau đó thi thể rơi vào hố than bùn và được bảo quản gần như hoàn hảo cho đến khi được phát hiện vào năm 1950. Đặc biệt hơn, ngay cả tóc và bộ râu vẫn còn nguyên vẹn.
Chính vì thế vẫn còn rất nhiều bí ẩn về những xác chết hàng trăm năm không bao giờ phân hủy này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Vị đại tướng đốt toàn bộ bản kiểm điểm của các cán bộ, là huyền thoại được đích thân Bác Hồ đặt bí danh
Profile khủng của sĩ quan Công an Việt Nam đầu tiên làm Chánh Văn phòng cố vấn Cảnh sát LHQ ở New York
CLIP: Bị 3 con báo săn bao vây, linh dương nổi điên húc thủng bụng kẻ đi săn, thành công thoát thân
Khám phá loài động vật có khả năng đi lộn ngược 180 độ trên cây, hạ gục con mồi bằng chiêu tuyệt đỉnh
Nổi tiếng đa nghi, tại sao Tào Tháo lại đặt trọn niềm tin vào Hạ Hầu Đôn?
Gấu nước là gì mà gần như không thể tiêu diệt kể cả đốt cháy, đóng băng ở nhiệt độ âm 200 độ