Bí mật về phi tần tội nghiệp nhất của Hoàng đế Càn Long
3 "kho báu" tìm thấy trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng chứng minh tầm nhìn vĩ đại của Tần vương: Đi trước phương Tây 2.000 năm / Bất kể thời tiết bên ngoài ra sao, có một cung điện bên trong Tử Cấm Thành luôn lạnh lẽo và ẩm thấp: Bí mật nằm dưới nền nhà!
Thành tần Nữu Hỗ Lộc thị thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ. Dù xuất thân cao từ dòng dõi hiển hách nhưng gia thế của Nữu Hỗ Lộc thị lúc đó đã suy yếu hơn trước.
Nữu Hỗ Lộc thị có thể nói là một trong những gia tộc cao quý nhất trong lịch sử nhà Thanh, có rất nhiều người tài giỏi đảm nhận các vị trí quan trọng trong triều như Ngạch Diệc Đô, Át Tất Long, Nột Thân, A Lý Cổn,...
Bên cạnh đó, hậu cung cũng xuất hiện nhiều nữ nhân thuộc gia tộc Nữu Hỗ Lộc thị, trong đó có 6 vị Hoàng hậu Đại Thanh: Hiếu Chiêu Hoàng hậu, Hiếu Thánh Hoàng hậu, Hiếu Hòa Hoàng hậu, Hiếu Mục Hoàng hậu, Hiếu Toàn Hoàng hậu và Hiếu Trinh Hoàng hậu.

Tằng tổ phụ (ông cố) của Thành tần Nữu Hỗ Lộc thị là con trai thứ 5 của Đại thần Át Tất Long, tổ phụ (ông nội) là A Nhĩ Tùng A thừa kế tước vị Nhị đẳng Quả Nghị công nhưng đến triều Hoàng đế Ung Chính đã bị xử tử vì đã ủng hộ Dận Tự, một trong những thế lực đối đầu với Hoàng đế Ung Chính. Một chi gia tộc A Nhĩ Tùng A đều bị sung công toàn bộ gia sản, một vài người trong gia tộc bị biếm vào Tân Giả Khố làm nô lệ.
Tuy nhiên, khi Hoàng đế Càn Long lên ngôi, ông cảm thấy tội danh như thế là quá nặng nên đã ân xá. Chính vì thế mà phụ thân của nàng được trở về Công tước phủ, Bát kỳ quý tộc. Nhưng cũng nhờ vậy mà Nữu Hỗ Lộc thị có thể tham gia đợt tuyển tú nữ vào cung.
Thành tần Nữu Hỗ Lộc thị thuộc Mãn Châu Tương Hoàng kỳ. Dù xuất thân cao từ dòng dõi hiển hách nhưng gia thế của Nữu Hỗ Lộc thị lúc đó đã suy yếu hơn trước.
Nữu Hỗ Lộc thị có thể nói là một trong những gia tộc cao quý nhất trong lịch sử nhà Thanh, có rất nhiều người tài giỏi đảm nhận các vị trí quan trọng trong triều như Ngạch Diệc Đô, Át Tất Long, Nột Thân, A Lý Cổn,...
Bên cạnh đó, hậu cung cũng xuất hiện nhiều nữ nhân thuộc gia tộc Nữu Hỗ Lộc thị, trong đó có 6 vị Hoàng hậu Đại Thanh: Hiếu Chiêu Hoàng hậu, Hiếu Thánh Hoàng hậu, Hiếu Hòa Hoàng hậu, Hiếu Mục Hoàng hậu, Hiếu Toàn Hoàng hậu và Hiếu Trinh Hoàng hậu.
Tằng tổ phụ (ông cố) của Thành tần Nữu Hỗ Lộc thị là con trai thứ 5 của Đại thần Át Tất Long, tổ phụ (ông nội) là A Nhĩ Tùng A thừa kế tước vị Nhị đẳng Quả Nghị công nhưng đến triều Hoàng đế Ung Chính đã bị xử tử vì đã ủng hộ Dận Tự, một trong những thế lực đối đầu với Hoàng đế Ung Chính. Một chi gia tộc A Nhĩ Tùng A đều bị sung công toàn bộ gia sản, một vài người trong gia tộc bị biếm vào Tân Giả Khố làm nô lệ.
Tuy nhiên, khi Hoàng đế Càn Long lên ngôi, ông cảm thấy tội danh như thế là quá nặng nên đã ân xá. Chính vì thế mà phụ thân của nàng được trở về Công tước phủ, Bát kỳ quý tộc. Nhưng cũng nhờ vậy mà Nữu Hỗ Lộc thị có thể tham gia đợt tuyển tú nữ vào cung.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
CLIP: Tham lam nuốt chửng dê núi, trăn ngấm suýt chết