Bộ lạc có truyền thống 'dâng vợ đãi khách' khiến 70% đàn ông 'nuôi con tu hú'
Bộ lạc 'độc nhất vô nhị' nhất châu Phi: Săn cá sấu, hà mã để sống qua ngày, đàn ông đến tuổi phải làm điều này mới được lấy vợ! / Chùm ảnh bộ lạc với một quá khứ tàn bạo
"Truyền thống đổi vợ" được biết đến với tên gọi "okujepisa omukazendu", nghĩa là "dâng vợ cho khách" và tồn tại hàng thế kỷ trong bộ lạc bán du mục ở phía bắc Namibia, tây nam châu Phi. Là một phần Văn hóa của họ, người chồng có thể cho phép vợ mình ngủ với một vị khách nam và đó được coi là hành động tử tế.
>> Xem thêm: Vẻ đẹp rực rỡ của các loài chim trong rừng nhiệt đới Nam Mỹ
Truyền thống này được coi là "hoàn toàn khác biệt với văn hóa phương Tây". Nó thể hiện sự "chào đón nồng nhiệt" đối với người lạ và được coi là dấu hiệu của tình hữu nghị. Người Himba coi đó là cách thức lành mạnh và tin rằng nó giúp loại bỏ sự ghen tuông có thể ảnh hưởng đến cuộc hôn nhân thông thường.
>> Xem thêm: Nếu mặt trời đột ngột tắt, con người có thể tồn tại được bao lâu trên trái đất?
Một bộ phim tài liệu của African History TV giải thích về phong tục này như sau: "Đối với người Himba, người chồng trao vợ cho du khách quan hệ được coi là hình thức hiếu khách cao nhất". Đoạn video diễn đạt ý rằng những gì bị cấm ở một nơi có thể là một "ý tưởng chào đón" ở nơi khác, đồng thời chỉ ra sự khác biệt giữa quan điểm hôn nhân và đạo đức trong văn hóa phương Tây với các bộ tộc cổ xưa như người Himba.
>> Xem thêm: Xác ướp nữ hoàn chỉnh được tìm thấy trong lăng mộ Càn Long, mặc áo vàng và mỉm cười, danh tính thực sự được tiết lộ
Bộ phim tiếp tục: "Ở bộ tộc Himba, việc hoán đổi vợ là một truyền thống tồn tại hàng thế kỷ... ngay cả trước khi có nền văn minh. Theo truyền thống lâu đời này, một người đàn ông có thể cho phép vợ mình ngủ với bất kỳ người đàn ông nào muốn qua đêm tại nhà mình. Trong khi vị khách đang tận hưởng khoảng thời gian vui vẻ với người vợ thì người chồng sẽ phải qua đêm ở một phòng khác”.
>> Xem thêm: Loài cá bị hiểu lầm nhất Trung Quốc, chứa cả ‘kho báu’ nhưng lại bị coi thường
Bộ lạc Himba ước tính có khoảng 50.000 người và một nhóm nhỏ, được gọi là OvaHimba, có lối sống săn bắn hái lượm rất truyền thống, không thay đổi trong hàng chục nghìn năm, theo Daily Star. Đàn ông trong bộ lạc thường có hai vợ và xét nghiệm di truyền của một nhóm mẫu cho thấy hơn 70% người dân bộ lạc Himba nuôi dạy ít nhất một đứa trẻ là con người khác.
>> Xem thêm: Giải mã bí ẩn về cung điện siêu rộng lớn của Tần Thủy Hoàng và lý do không ngừng mở rộng
Phụ nữ có trách nhiệm lớn trong cộng đồng Himba và thường thực hiện công việc đòi hỏi sức lao động nhiều hơn so với nam giới và trẻ con, chẳng hạn như chăm sóc đàn gia súc và duy trì những căn nhà truyền thống bằng đất sét màu đỏ, cũng như nấu ăn, dọn dẹp và chăm sóc trẻ. Theo nhu cầu của họ, việc ly hôn là khá dễ dàng và không hề hiếm gặp. Bộ phim tài liệu nói: "Sinh con ngoài giá thú, hoặc ngoại tình không được coi là chuyện lớn".
Tuy nhiên, lối sống cổ xưa này được cho là đang bị đe dọa khi ảnh hưởng của phương Tây lan rộng khắp Namibia. Một người đàn ông Himba, Owen Kataparo, nói với BBC: "Khi tôi mặc trang phục truyền thống ở ngoài làng, tôi nhận được cái nhìn lạ lẫm". Anh ấy nói rằng mình sẽ được người ngoài đối xử nghiêm túc hơn nếu mặc quần áo kiểu phương Tây.
Nhưng nhiều chàng trai trẻ Himba tìm kiếm lối sống hiện đại hơn lại thất vọng. "Rất nhiều chàng trai rời làng và xuống thị trấn để tìm việc làm. Một số chàng trai tìm được việc làm, một số chàng trai không tìm được việc và sau đó một số quyết định uống rượu. Cuối cùng họ đã sa ngã", Owen nói.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tìm thấy lăng mộ của Tôn Ngộ Không và em trai, gậy Như Ý thực ra được làm từ sắt, dài 7 mét?
Tây Du Ký 1986: Bí ẩn rùng rợn về cây nhân sâm ở Ngũ Trang Quán khiến Tôn Ngộ Không nổi giận quật đổ
CLIP: Màn leo cây săn khỉ siêu đẳng của sư tử khiến nhiều người choáng ngợp
Mua chiếc ‘Long sàng’ khắc 55 con rồng xanh bằng gỗ quý hiếm, 14 năm sau vị đại gia bán 1,8 nghìn tỷ
Vị hoàng đế có cái chết ‘nhạt nhẽo’ nhất lịch sử Trung Quốc, bị vợ cho ‘bay màu’ vì dám chê già
Tây Du Ký 1986: Giải mã bí mật ẩn sau phương pháp bắt mạch bằng tơ của Tôn Ngộ Không