Các phi hành gia bị cấm tuyệt đối không được dùng bút chì ngoài không gian, vì sao?
Một viên đạn có thể bay trong không gian bao lâu? Phi hành gia Mỹ tiến hành thí nghiệm và kết quả thật bất ngờ / Tại sao các phi hành gia lại sợ hãi khi nhìn vào trái đất? Biết lý do sẽ khiến ai nấy suy ngẫm!
Ảnh minh họa.
Lý do bút chì bị cấm ngoài không gian bởi những mảnh vụn từ bút chì có thể bay lơ lửng trong không khí và dù nó rất nhỏ, chỉ bằng 1 hạt bụi nhưng chúng vẫn có thể gây nguy hiểm cho các phi hành gia và các thiết bị trên tàu vũ trụ. Ví dụ, bụi từ bút chì có thể gây tổn thương cho mắt, gây tắc nghẽn đường thở và có thể gây cháy nổ.
Trong không gian - nơi không có trọng lực, các cơ chế trên không hoạt động hiệu quả. Do vậy, phi hành gia không thể dùng bút bi để viết khi ở ngoài vũ trụ. Để giải quyết bài toán này, các chuyên gia, nhà nghiên cứu đã nghiên cứu, sáng chế ra những loại bút để phi hành gia có thể dùng khi làm nhiệm vụ ngoài không gian.
Thay vì bút chì, các phi hành gia sử dụng 1 loại bút có tên là Fisher Space hay còn gọi là bút không trọng lực. Bút Fisher Space được phát triển bởi doanh nhân Paul Fisher vào năm 1965. Loại bút này được thiết kế đặc biệt để hoạt động trong môi trường không trọng lực, ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
Bút Fisher Space có mực đặc, không dễ vỡ vụn như mực chì. Mực của bút Fisher Space cũng không bị đông cứng ở nhiệt độ thấp. Ngoài ra, bút Fisher Space cũng có thiết kế đặc biệt, giúp mực không bị chảy ra ngoài trong môi trường không trọng lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Người đàn ông vớt được vật lạ dưới sông, không phải cục vàng, đó là gì?
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này