Điều bất ngờ về rùa Quản Đồng quý hiếm của Việt Nam
Rùa Quản Đồng còn có tên gọi khác là Đú. Đây là một trong những loài rùa lớn nhất, quý hiếm, phân bố khắp Việt Nam, nhưng tập trung ở khu đảo Bạch Long Vĩ đến Cát Bà.
Ầm ầm tới xem "quái vật" rùa có 2 đầu, 6 chân sau, 2 mai "hợp nhất" / Ảnh động vật: Chim ưng tấn công bồ nông "khủng", tinh tinh ăn thịt rùa

Rùa Quản Đồng thường có vỏ màu nâu đỏ, mai có vẩy, có 5 đôi tấm sườn, chi trước có 2 móng vuốt. Trước trán có 5 vẩy. Ảnh: ytimg.

Ở rùa Quản Đồng, sự khác biệt rõ ràng nhất về giới tính là con đực trưởng thành có đuôi dày hơn và plastrons ngắn hơn so với những con cái. Ảnh: baogiaothong.

Rùa Quản Đồng phân bố khắp Việt Nam, nhưng tập trung ở khu đảo Bạch Long Vĩ. đến Cát Bà. Ảnh: listelist.

Thức ăn chính của rùa Quản Đồng là các loài nhuyễn thể, giáp xác, cá và cỏ biển. Ảnh: t24.

Rùa Quản Đồng sinh sản từ tháng 2 – 5. Mỗi lần có thể đẻ 170 – 200 trứng. Ảnh: tmgrup.

Rùa Quản Đồng là loài thuỷ sinh quý hiếm có trong Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong Công ước CITES. Ảnh: tmgrup.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Bị đại bàng truy sát, thỏ rừng tung 'ngón võ' khiến kẻ đi săn ôm hận
Thi thể 'phát ra tiếng kêu' khi hỏa táng: Chẳng liên quan gì đến chuyện tâm linh mà chỉ là phản ứng khoa học?
Vì sao người Việt Nam xưa thường đặt tên có chữ 'Văn' và 'Thị'?
Vì sao vẽ một vòng tròn lại nhốt được kiến?
CLIP: Bị sư tử ngoạm được cổ, lợn bướu vẫn đủ sức 'lật kèo', húc thủng bụng kẻ đi săn chạy thoát thân
CLIP: Bị cá sấu tấn công, linh dương đạp thẳng mặt kẻ đi săn rồi chạy thoát thân
Cột tin quảng cáo
Rùa Quản Đồng có tên khoa học là Caretta caretta. Đây là một trong những loài rùa lớn nhất với chiều dài trung bình khoảng 1,8m khi trưởng thành hoàn toàn và trọng lượng từ 300kg - 400kg. Ảnh: wikipedia.