Điều gì sẽ xảy ra nếu con người nhảy dù vào vòi rồng?
Vì sao đại dương có màu xanh và những sự thật thú vị mà bạn nên biết / Trương Phi chết tức tưởi, đội hộ vệ tinh nhuệ từng đọ sức Lã Bố vì sao không kịp ứng cứu?
Vòi rồng là hiện tượng gió xoáy rất mạnh, phạm vi đường kính rất nhỏ, hút từ bề mặt đất lên đám mây vũ tích, tạo thành hình như cái phễu di động, trông giống như cái vòi. Trên đường di chuyển nó có thể cuốn theo (rồi ném xuống ở một khoảng cách xa sau đó) hoặc phá hủy mọi thứ, kể cả những nhà gạch xây không kiên cố, nên nó cũng là hiện tượng khí tượng đặc biệt nguy hiểm.
Nghe thì khá là khủng bố, nên hầu hết chúng ta sẽ đều nghĩ đến một kết quả thảm hại khi chẳng may gặp phải vòi rồng. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy có khá nhiều trường hợp con người bị vòi rồng cuốn đi màhoàn toàn chẳng hề bị thương.Hoặc một giả dụ nghe có vẻ điên rồ hơn, nếu chúng ta ngảy dù vào giữa vòi rồng thì sẽ như thế nào?
Ảnh minh họa
Qua nhiều nghiên cứu về các hiện tượngnàytrong thực tế, người ta thấy một vòi rồng có thể đạt tới vận tốc 500km/h với đường kính tận 5km.Nhiệt độ giữa vòi rồng có lạnh hơn bên ngoài từ 15-20 độ C, sự hút vào liên tục khiến không khí ở đây loãng hơn bên ngoàikhá nhiều nên bạn cần 1 công cụ hỗ trợ cho việc hít thở bình thường của mình.
Dù không khí ở đây khá mịn so với bên ngoài đi chăng nữa nhưng việc tồn tại lâu trong vòi rồng cũng là một việc hết sức nguy hiểm khi có hàng tấn đồ vật từ gạch ngói, xe cộ, động vật,...cũng đang xoay tròn và sẵn sàng va vào bạn bất cứ lúc nào. Vì vậy trừ khi đảm bảo được rằng vị thần may mắn luôn túc trực bên cạnh bạn 24/24 để bạn thoát được thật nhanh khỏi vòi rồng, nếu không thì đừng bao giờ có ý tưởng điên rồ này nhé!
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'