Điều ít ai hay về loài beo lửa cực hiếm ở Việt Nam
Loài beo lửa là loài động vật được liệt kê vào nhóm động vật có mức độ đe dọa bậc E (đang bị đe dọa tuyệt chủng) trong Sách Đỏ Việt Nam. Beo lửa sở hữu bộ da lông tuyệt đẹp.
Đưa chó đi dạo, phát hiện loài nấm tiên cực hiếm / Ngỡ ngàng trước loài hoa lan siêu hiếm: 15 năm mới nở 1 lần, có giá lên tới 150 triệu đồng/cành
Nhiều xác động vật đang vận chuyển đã bị bắt quả tang. Beo lửa thuộc họ mèo, có kích cỡ trung bình trong họ mèo với chiều dài thân từ 840mm - 920mm, dài đuôi từ 450mm - 560mm. Ảnh: congan.
Beo lửa sống trong nhiều kiểu rừng gồm rừng già, rừng tái sinh, trảng cây bụi cạnh rừng trên núi đất và núi đá. Ảnh: danviet.
Beo lửa không có chỗ ở cố định, lâu dài, chúng sống đơn độc, làm tổ ở các gốc cây, hốc đá. Ảnh: cand.
Trong tự nhiên, beo lửa được ghi nhận có phạm vi phân bố rộng ở các tỉnh miền núi từ Bắc đến Nam. Ảnh: baovemoitruong.
Những địa phương từng được các nhà khoa học thu mẫu và phát hiện tần suất xuất hiện nhiều beo lửa gồm các tỉnh Lai Châu, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hà Tây, Thanh Hóa, Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng…Ảnh: congan.
Bộ da lông beo lửa tuyệt đẹp và cốt thịt được đồn thổi có giá trị dược liệu cao, do đó mà chúng bị săn bắt rất ráo riết. Ảnh: tapchimoitruong.
Theo Hà Nguyễn/Kiến thức
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Việt Nam sở hữu loài cây độc nhất thế giới: Chứa lượng nước khủng, nuôi sống cả nhà trong nửa năm
CLIP: Báo hoa mai lẻn vào nhà dân tấn công chó nhà và cái kết gây chú ý
3 tiên tri đáng sợ của bà Vanga về thế giới 2025, rùng mình lời sấm truyền về Tổng thống Putin
Vị vua duy nhất trong lịch sử phải chịu án tùng xẻo: Là cái tên nổi tiếng, cảnh tượng bị xử gây ám ảnh
CLIP: Báo hoa mai 'bỏ của chạy lấy người' khi bị đàn khỉ đầu chó hù dọa
CLIP: Bị sư tử ngoạm chặt cổ, linh dương đầu bò có màn phản đòn cực ấn tượng
Cột tin quảng cáo
Với người dân tộc Thái, họ gọi loài beo lửa là "tu xưa pon", người Tày gọi "tu phay", người Dao gọi "tu bển". Tuy nhiên, có một thực trạng xót xa, loài động vật quý hiếm này đang bị con săn bắt đến tuyệt chủng. Ảnh: cand.