Đồi phong thủy trấn áp long mạch tiền triều ở Tử Cấm Thành
Khám phá Tử Cấm Thành Huế qua Châu bản triều Nguyễn / 3 địa điểm bất khả xâm phạm của Tử Cấm Thành, dù mở cửa cũng không thể vào
Ảnh minh hoạ.
Năm 1416, khi phát lệnh tu sửa thành Bắc Kinh, Chu Đệ yêu cầu dời tường thành phía bắc của Cố Cung (nay là Tử Cấm Thành), về phía nam 500 mét. Từ đó, Diên Xuân Các không còn trong Cố Cung. Để xóa sổ Diên Xuân Các, ông còn ra lệnh đắp đất lên vị trí cũ, tạo thành ngọn núi mang tên Trấn Sơn, với mục đích áp chế tiền triều, ngăn cản nguy cơ triều Nguyên trỗi dậy. Trấn Sơn sau này được gọi là Cảnh Sơn.
Tuy nhiên, Cảnh Sơn cũng tạo ra vấn đề mới. Kinh đô cũ do Lưu Bỉnh Trung thiết kế, dựa theo thái cực bát quái. Điểm thái cực trung tâm thời đó nằm ở khu vực cầu Ngân Đĩnh bây giờ. Cả thành Bắc Kinh lấy nơi này làm trung tâm, vươn ra 4 hướng theo bố cục phong thủy cát tường. Nhưng khi tường thành phía bắc của Cố Cung dịch về phía nam, phong thủy của thành Bắc Kinh cũng thay đổi.
Điểm thái cực cũng dịch xuống phía nam. Vị trí này chính là Cảnh Sơn. Thay đổi này khiến bố cục thành Bắc Kinh dịch về phía nam, hình thành nên quy hoạch của thành phố Bắc Kinh hiện đại. Cảnh Sơn là nơi khởi đầu của một vương triều bền vững thời Chu Đệ, cũng là khởi đầu cho một đô thành phồn vinh. Nhưng đây là nơi Sùng Trinh, hoàng đế cuối cùng triều Minh, thắt cổ tự tử năm 1644, mở ra triều Thanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Vén màn lý do Doãn Chí Bình làm nhục Tiểu Long Nữ nhưng lại không bị Dương Quá trả thù