Gà chú hề cổ xưa nhất trái đất giá nghìn đô hút dân chơi Việt
Sự thật: "Gà 9 cựa" biến đổi giới tính ở Sơn La và lời đồn "ma ám" / UFO kì lạ hình xì gà xuất hiện nhiều nơi trên thế giới
Anh Tuấn Anh, một chủ shop gà cảnh ở Hải Phòng cho biết, gà chú hề có xuất xứ từ Tây Ban Nha. Đâylà giống gà được coi là cổ xưa nhất ở Địa Trung Hải.
Hiện giống gà này khá đắt đỏ, giá bán cho khách khoảng gần 30 triệu đồng/bộ 3 con gồm 1 trống 2 mái.
Cận cảnh một chú gà chú hề được nuôi tại shop của anh Tuấn Anh ở Hải Phòng.
Anh Tuấn Anh cũngcho biết thêm, gà chú hề được cho là mang giá trị tâm linh đưa đến sự may mắn, xua đuổi tà ma ... nên được khá nhiều dân chơi gà tại các nước dùng để làm cảnh, trong đó chủ yếu là Trung Quốc, Việt Nam...
"Gà này rất dễ nuôi, thức ăn của chúng cũng như gà nhà nhưng điều hạn chế là giống gà này nhân giống rất khó khăn khiến cho chúng càng có giá trị cao và quý hơn", anh Tuấn Anh tiết lộ.
Gà chú hề có bộ mặt rất hài hước nên được nhiều dân chơi tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh thích mua về chơi.
Trong khi đó, anh Nguyễn Minh, chủ một shop gà kiểng ở Tây Nguyên thìcho biết, do gà chú hề có hình dáng và vẻ mặt rất hài hước nên được khá nhiều "thượng đế" ưachuộng.
"Do nhân giống kém chủ yếu dựa vào nguồn nhập khẩu nên nếu người chơi muốn có hàng phải đặt trước may ra chúng tôi mới chuẩn bị được hàng để cung cấp", anh Minh khẳng định.
Loài gà này có đầu đỏ chót, nhìn vào như gương mặt của chú hề.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
CLIP: Kinh hoàng trước cảnh người huấn luyện bị đàn sói tấn công dữ dội
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý
Người đàn ông nhặt được hòn đá 'mọc tóc' trắng, sau khi các chuyên gia giám định xong liền gọi cảnh sát phong tỏa cả ngôi làng
Thời xưa có nạn đói phải ăn rễ cỏ, nhai vỏ cây, nhưng tôm cá dưới sông đầy tại sao không ăn?