Gián biến mất vì môi trường quá ô nhiễm?
Kinh ngạc phát hiện loài gián dài hơn nửa mét / Kỳ bí hiện tượng "trăng máu" gián tiếp giết chết hàng nghìn người
Loài gián biến mất là do môi trường quá ô nhiễm. |
Theo trang Kp của Nga, các chuyên gia nước này đã đưa ra một số giả thuyết về sự mất tích của loài gián trong các căn hộ thành phố. Một trong những cách giải thích có vẻ hợp lý là: Người thành thị ngày càng dùng phổ biến điện thoại di đông, mạng kết nối không dây wi-fi, sử dụng các vật liệu xây dựng chứa các chất độc hại và nói chung môi trường ô nhiễm nặng nề. Theo các nhà sinh thái học, số lượng loài gián nâu sống bên cạnh con người giảm xuống rất rõ rệt.
Lại có giả thuyết lan truyền ở Nga từ giữa thập niên 90 của thế kỷ trước rằng, Trung Quốc đã điều chế ra và dùng vô tội vạ rất nhiều loại thuốc trừ sâu mạnh, làm chết dần bất cứ con vật nào sống trong nhà. Hiện nay, họ không lưu hành các chất đó nữa nhưng dư lượng của chúng vẫn tồn tại dai dẳng ở khắp nơi. Chẳng hạn một chất rất độc mà khoảng trên 10 năm trước được dùng rất rộng rãi ở nước này là “ Indoxacarba”.
Cũng có thể phỏng đoán rằng gián không biến mất hoàn toàn ở các thành phố vì chúng là loài có sức sống rất dai. Một con gián bị cắt đứt đầu, không ăn uống gì vẫn sống được vài ngày và chúng chịu đựng được cả những chất phóng xạ.
Vì thế các nhà khoa học Nga vẫn theo dõi sát sao những đợt tấn công mới của loài gián biến đổi gen, có sức đề kháng với những chất diệt trừ sâu bọ hiện có.
Trong khi đó vẫn có nhiều người nghĩ rằng sự bùng nổ của ĐTDĐ không những đã giết chết loài côn trùng có hại này, cũng như nó đã từng xua đuổi cả những đàn ong là côn trùng có ích.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí mật về đồ lót của phụ nữ Trung Quốc thời phong kiến, thời Võ Tắc Thiên phóng khoáng khó tin
Bộ trang phục mai táng bị mộ tặc bỏ lại không thèm lấy, chuyên gia giám định phải ngỡ ngàng, trị giá thực sự hơn 8 nghìn tỷ đồng
Thời xưa không có đồ lót, phụ nữ làm thế nào để che đậy sự riêng tư của mình? Sau khi đọc xong, phần dưới của tôi cảm thấy lạnh
Dòng họ chưa đến 1% dân số Việt Nam nhưng sản sinh nhiều anh hùng kiệt xuất, tướng tài giỏi
Một công trình kiến trúc cổ của Trung Quốc mà ngay cả các chuyên gia cũng không thể giải thích được - Núi Song Tháp
Có bao nhiêu thủy ngân đổ vào lăng Tần Thủy Hoàng? Các chuyên gia nói rằng bạn có thể hiểu được bằng cách nhìn vào những cây lựu gần đó