Hai loài cá heo "kịch chiến" trên biển khiến nhà khoa học bối rối
Điều bạn có thể làm với... thi thể của mình sau khi qua đời / Chuyện con trai của Hốt Tất Liệt phải chui vào ống đồng trốn chạy về nước đầy ‘xấu hổ'
Nhiếp ảnh gia Alister Kemp và Jamie Muny đã chụp lại hai vụ tấn công xảy ra giữa cá heo mũi chai và cá heo cảng ở vịnh Moray Firth, Scotland.
Ban đầu họ nghĩ rằng đó là một loài động vật có vú nào đó đang săn bắt cá hồi, nhưng khi nhìn kỹ hơn họ nhận ra rằng đó là cuộc kịch chiến giữa hai loài cá heo.
Các chuyên gia cho biết cá heo tấn công cùng loài là sự việc vô cùng hiếm. Nguyên nhân vì sao dẫn tới hành vi hung hăng như vậy vẫn chưa rõ ràng.
Hỗn chiến giữa hai loài cá heo ngoài khơi bờ biển nước Anh. |
Giulia Bertulli, nhân viên Sea Watch Foundation cho biết: "Trong hàng trăm, thậm chí hàng nghìn giờ chụp ảnh cá heo, tôi chưa từng chứng kiến cuộc tấn công nào như vậy".
Nguyên nhân sự việc chưa được làm rõ nhưng hành vi hung dữ có thể do hai loài thường xuyên cùng xuất hiện dẫn đến việc cạnh tranh nguồn thức ăn và tình dục.
Theo Giulia Bertulli, sự thay đổi lượng testosterone ở cá heo đực cũng có thể ảnh hưởng đến quy mô và tính thời vụ của các cuộc tấn công.
Vùng biển nước Anh là khu vực có nhiều loài cá heo sinh sống. Sự việc bất thường lần này thực sự quan trọng vì qua đó các chuyên gia hiểu thêm về đặc tính loài cá heo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Bộ lạc nguyên thủy nhất thế giới, nơi phụ nữ cả đời không tắm bằng nước 1 lần nào