Hành vi ủ ấm bằng phân kỳ lạ của gấu trúc khổng lồ
Mẹ đẻ vua Bảo Đại: Từ cung nữ nghèo và góc khuất trong chuyện tình với Vua, sinh được "Thái tử" mà đổi đời ứng theo lời tiên tri / Bảo Đại - Nam Phương Hoàng hậu: "Tình yêu sét đánh” tới cuộc hôn nhân có lời thề đặc biệt và số phận buồn của 5 người con
Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences cho biết phân ngựa chứa các chất hóa học ức chế khả năng cảm nhận nhiệt độ của gấu trúc, giúp loài vật này có khả năng chống chịu trước thời tiết lạnh giá.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã quan sát những con gấu trúc hoang dã ở vùng núi Tần Lĩnh, một khu vực thuộc tỉnh Thiểm Tây, nơi ngựa vẫn được sử dụng để vận chuyển.
Qua các đoạn băng quay lại, họ đã ghi nhận 38 trường hợp gấu trúc đực và cái lăn mình vào đóng phân ngựa.
Những con gấu trúc chỉ thực sự bị thu hút bởi phân ngựa được thải ra trong khoảng 10 ngày đầu, bởi nó chứa 2 loại hoạt chất tự nhiên có trong thực vật là BCP và BCPO. Các cuộc thử nghiệm với gấu trúc ở Vườn thú Bắc Kinh đã xác nhận sức hấp dẫn của 2 hoạt chất đối này.
![]() |
Gấu trúc phủ kín thân mình bằng phân ngựa để giữ nhiệt. |
Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm cũng cho thấy những con chuột được bôi BCP / BCPO lên bàn chân của chúng cũng có khả năng chịu lạnh cao hơn nhiều. Trưởng nhóm nghiên cứu Wei Fuwen cho rằng các thụ thể điều chỉnh nhiệt độ bị ảnh hưởng bởi các hóa chất trong phân ngựa tươi được tìm thấy ở tất cả các loại động vật có vú, bao gồm cả con người.
Ông Wei nói rằng có thể còn có những lý do khác khiến gấu trúc khổng lồ thỉnh thoảng tìm tới phân ngựa: “Mặc dù việc điều chỉnh nhiệt độ là một lý do khả dĩ cho hành vi kỳ lạ này của gấu trúc khổng lồ, nhưng đây có thể còn những nguyên nhân khác chưa được tìm ra".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Đây là cây gỗ quý 4.300 năm tuổi, có giá gần nghìn tỷ
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!