Kết cục bi thương của 2 người con gái Lưu Bị: Bị cha bỏ mặc, là 'chiến lợi phẩm' của Tào Tháo
Mãnh tướng bí ẩn của Lưu Bị, sử gia không dám viết, địa vị cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi / Triệu Vân 2 lần cứu sống con trai Lưu Bị, vì sao hơn 30 năm sau khi qua đời mới được phong hầu?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, năm 208, chiến dịch lấy Kinh Châu diễn ra dưới sự chỉ huy của Tào Thuần và Tào Tháo. Bấy giờ, Tào Thuần truy đuổi Lưu Bị tại Trường Bản, bắt được vợ và con gái của đối phương. Mới nhìn thấy lần đầu, Tào Tháo đã vừa mắt với 2 cô con gái của Lưu Bị nên nạp họ vào cung, đưa về Đồng Tước đài. Nói cách khác, con gái Lưu Bị bị xem như một món “chiến lợi phẩm” của Tào.
Trương Phi - Lưu Bị - Quan Vũ trên phim truyền hình
Theo giai thoại đó, 2 người con gái này sống đến cuối đời trong cảnh cô độc, u uất. Họ hàng ngày phải làm thê thiếp cho kẻ thù của cha, mang trong mình nỗi nhớ quê nhà.
Cũng có lời đồn rằng 2 cô con gái của Lưu Bị về tay Tào Thuần sau khi cha thất thủ ở Từ Châu. Lúc đó, Tào Thuần cũng chẳng thiết tha gì với 2 người vợ này nên chỉ cho họ làm tiểu thiếp phục vụ tại nhà. Lại có giả thuyết, 2 người bị gả cho con trai của Tào Thuần.
Thực tế không ai dám khẳng định con gái của Lưu Bị đi đâu, sống thế nào cho đến cuối đời. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là họ đã bị cha mình “bỏ lại” đúng nghĩa. Bởi không có tài liệu nào cho thấy Lưu Bị tìm cách đưa con gái trở về. Có vẻ như giữa tình cảnh loạn lạc khi đó, vị quân chủ này chỉ biết hi sinh tình thân, bảo vệ đại cục.
Việc là người thân của Lưu Bị vốn đã rất nguy hiểm. Bởi họ có thể bị bắt, giết, dùng làm con tin uy hiếp bất cứ lúc nào. Số lần mà người thân của vị quân chủ này trở thành nạn nhân trong các cuộc chinh chiến không hề ít. Năm xưa cả vợ lẫn con của Lưu Bị từng bị Lữ Bố bắt làm con tin. Mãi đến khi Mi Trúc dùng tài sản và thế lực gia tộc giúp sức thì Lưu Bị mới chuộc được họ về.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người Việt Nam duy nhất được xem là triết gia: Thế giới nể trọng, tên được đặt cho 1 con đường ở TP.HCM
Loại gỗ có giá trị gấp 10 lần vàng, 1 cây cũng có giá hơn 350 tỷ nhưng không ai dám trồng, lý do là gì?
Trường THPT chuyên lâu đời nhất Việt Nam: Nhiều lãnh đạo từng học, là niềm hãnh diện của cả đất nước
Đây là tên gọi đầu tiên của Hà Nội, người Hà Nội lâu năm chưa chắc đã biết, nó có ý nghĩa gì?
Khúc gỗ đen xì có giá hơn cả 'nghìn lượng vàng', tại sao lại đắt như vậy?
Trong 'Tây Du Ký', Bồ Đề Tổ Sư và Như Lai ai mạnh hơn? Câu trả lời đã được Ngô Thừa Ân hé lộ