Khoa học lý giải về 'cổng địa ngục' ở Siberia
Giải mã khả năng tìm đường kỳ lạ của loài kiến / Giải mã mô da hóa thạch 2 triệu năm tuổi ở Nam Phi
Theo các nhà khoa học, cổng địa ngục khổng lồ rộng khoảng 50 - 100m. Xung quanh cổng địa ngục, đất cát tự động đùn lên và viền sẫm màu phía bên trong cổng địa ngục là dấu hiệu của hiện tượng cháy sém dữ dội trước đó.
Cổng địa ngụcở bán đảo Yamal thuộc vùng Siberia là kết quả của quá trình miệng núi lửa được tạo thành. Ảnh InternetTiến sỹ Andrey Plekhanov, trưởng nhóm nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Khoa học Bắc Cực cho biết: "Sau khi xem qua những hình ảnh vệ tinh chúng tôi có thể xác định được rằng cổng địa ngục khổng lồ này hình thành vào một hoặc hai năm trước".
Miệng núi lửa này có hình bầu dục nên rất khó để các nhà khoa học có thể tính toán chính xác đường kính của nó là bao nhiêu."Theo ước tính của chúng tôi đường kính của nó là khoảng 30m. Tuy nhiên, nếu tính cả đống đất xung quanh, đường kính của nó có thể lên tới 60m" - Plekhanov cho hay.
Do cấu trúc mỏng manh củacổng địa ngục nên các nhà khoa học hiện không thể leo xuống dưới hố để thám hiểm mà phải đưa một máy quay xuống.Tiến sỹ Plekhanov cho biết thêm, miệng hố bí ẩn xuất hiện rất có thể là kết quả của việc gia tăng của áp lực quá mức" dưới lòng đất, và do thay đổi nhiệt độ. 80% miệng hố được tạo thành từ đá và không hề có dấu vết của bất cứ vụ nổ nào.
Phát hiện này đã loại bỏ khả năng xảy ra một vụ nổ thiên thạch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Hủ tục lạnh người, 'chôn sống' cha mẹ già khi ngoài 60 tuổi: Con cái xây mộ sẵn, mỗi ngày đi đưa cơm mang một viên gạch để lấp
Bạn có biết loại cây duy nhất này chỉ Việt Nam mới có, chưa từng xuất hiện trên thế giới
Quái vật Bigfoot hiện nguyên hình giữa màn đêm, ảnh cận cảnh khiến netizen thế giới sửng sốt?
Lăng mộ thờ tổ đồ sộ bậc nhất Việt Nam ở làng tỷ phú: Cao 41m, mất tới 9 năm xây dựng
Việt Nam có một loài cá 'quý như vàng', xếp vào hàng những loại cá đắt đỏ nhất thế giới, có bộ phận bán giá gần 2 tỷ
Tre không phải loài cây, gọi là gì?