Lần đầu chụp được 'kẻ bố đời' bạch tạng ngoài đời thực
Phát hiện một "ngày tận thế" khá gần đây, hủy diệt 63% động vật / 3 loài động vật có vú cổ đại xuất hiện sau khi khủng long tuyệt chủng
Lửng mật - kẻ bố đời trong thế giới động vật vốn đã quá nổi tiếng và không còn xa lạ trong thiên nhiên hoang dã châu Phi nhưng một con lửng mật bạch tạng lại là vô cùng quý hiếm.
Một con lửng mật quý hiếm mới đây đã bị bắt gặp ở Khu bảo tồn Western Cape, nó được ví giống như một con gấu Bắc cực nhỏ hơn là một con lửng mật.
Hình ảnh vô cùng quý hiếm về sinh vật kỳ bí này |
Các nhà nghiên cứu làm việc cho BirdLife Nam Phi và Panthera đang thực hiện một nghiên cứu để đánh giá sự phong phú của các loài săn mồi có thể gây nguy hại cho việc đưa một đàn chim cánh cụt tới khu vực này thì bắt gặp sinh vật quý hiếm.
Theo mô tả của họ, con lửng mật này toàn thân màu trắng khác hẳn với những con lửng mật thông thường. Nguyên nhân là do nó bị bạch tạng, thiếu hụt sắc tố melanin nên có vẻ ngoài đặc biệt.
Mặc dù từng có những câu chuyện về sinh vật kỳ bí này có tồn tại nhưng đây mới lâ lần đầu tiên người ta bắt gặp nó ngoài đời thực và có bằng chứng xác thực.
Một con lửng mật bạch tạng gặp nhiều khó khăn để sinh tồn hơn những cá thể khác. Nó dễ dàng bị phát hiện khi đi kiếm mồi và cũng có thể bị những người săn trộm nhắm tới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao phân hà mã lại có thể giết chết hàng nghìn con cá mỗi năm? Phân hà mã đáng sợ đến mức nào?
CLIP: Cầy mangut 'đánh úp' rắn hổ mang và cái kết khiến người xem 'sốc' nặng
Cận cảnh 'cầu say rượu' ngoạn mục và độc đáo bậc nhất thế giới tại Na Uy
Đảo rắn độc nguy hiểm nhất thế giới, không ai được phép cập bến: Hai bước chân là có 1 con rắn độc!
CLIP: Đang mải mê húc nhau, linh dương impala bị sư tử tóm gọn và cái kết
CLIP: Hổ cắn chết rồi kéo báo đốm đi trước mặt du khách