Loài động vật sống dai nhất thế giới: Sấy khô, hơ trên lửa, nhúng trong rượu, ra khỏi vũ trụ cũng không chết
Những bức ảnh động vật hoang dã đẹp nhất năm 2023 / Tại sao con người phải lọc nước còn động vật thì có thể uống nước trực tiếp từ sông, hồ?
Tôm Artemia hay còn gọi là khỉ biển, là một loài động vật giáp xác nhỏ, có kích thước chỉ khoảng 15mm. Chúng được phát hiện lần đầu tiên tại hồ Urmia, Tây Bắc Irran vào năm 982, nhưng chỉ được công bố chính thức vào năm 1757. Chúng thường sống trong các vùng nước mặn, ngoài ra có thể được tìm thấy ở nhiều nơi khác trên thế giới bao gồm vùng nước ngọt, nước lợ và vùng ngập nước.
>> Xem thêm: Loài rắn 'hổ báo' với tính cách hung dữ thế nhưng lại giả chết khi yếu thế?
Tôm Artemia sinh sản rất nhanh, chỉ trong vòng vài ngày, một con Artemia cái có thể đẻ hàng nghìn trứng. Những quả trứng Artemia có khả năng chịu đựng điều kiện khắc nghiệt, có thể tồn tại trong nhiều tháng trong môi trường khô ráo. Điều này giúp Artemia có thể di cư đến những vùng nước mới và sinh sống ở những môi trường có điều kiện khắc nghiệt.
>> Xem thêm: Việt Nam có loài cá được ví như ‘nhân sâm nước’: Ăn đến đâu bổ đến đấy, tăng cường sinh lực phái mạnh
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo
Bộ lạc nữ duy nhất trên thế giới: Bắt cóc đàn ông mạnh để sinh con và đuổi họ đi khi mang bầu
Việt Nam xuất hiện thêm 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới, tỉnh nắm giữ trữ lượng lớn nhất có 1/3 diện tích nằm trên 'mỏ vàng' này
Vén màn lý do Doãn Chí Bình làm nhục Tiểu Long Nữ nhưng lại không bị Dương Quá trả thù