Loài giáp xác khổng lồ dưới đáy đại dương
Động vật đang nhỏ lại vì biến đổi khí hậu / Ảnh động vật: Nai sừng lè lưỡi tinh nghịch, báo con đứng 2 chân 'làm xiếc'
Động vật giáp xác “siêu khổng lồ” tại rãnh Kermadec, vùng biển New Zealand. Ảnh: BBC. |
Các nhà khoa học cho hay mẫu vật động vật giáp xác “siêu khổng lồ” bắt được trên tàu có chiều dài cơ thể 28cm và kích thước lớn nhất của loài này ghi hình được tới 34cm; trong khi động vật giáp chân hai loại bình thường chỉ đo được 2-3cm.
“Sinh vật này tồn tại trên Trái đất đây ư? Chưa bao giờ tôi nghĩ loài động vật giáp xác này có thể lớn đến như vậy!”, nhà nghiên cứu Alan Jamieson, làm việc tại Phòng thí nghiệm hải dương thuộc ĐH Aberdeen bày tỏ sự ngạc nhiên.
Loài này sống tại độ sâu khoảng 7.000m. Ảnh: mirror.co.uk |
“Loài giáp xác này to lớn và dễ thấy nhưng lại không phát hiện chúng trong một thời gian dài, điều này là một minh chứng cho chúng ta thấy chưa biết nhiều về những khu vực ẩn chứa sự sống độc đáo nhất của New Zealand” , Tiến sĩ Ashley Rowden, công tác tại Viện Nghiên cứu Quốc gia về Nước và Khí quyển ở New Zealand nói trên BBC.
Loài giáp xác này có chiều dài tới 34 cm. |
Ngoài động vật giáp xác “siêu khổng lồ”, họ còn phát hiện một sinh vật giống tôm, gọi là động vật giáp xác chân đều (isopods) và loài cá snailfish sống tại độ sâu khoảng 7.700 m trở xuống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Bí mật về mức điện áp 110V, vì sao Việt Nam sử dụng 220V còn Mỹ và Nhật vẫn kiên quyết dùng 110V?
CLIP: Rồng Komodo hạ gục trâu chỉ với một cú cắn chí mạng
Kỳ lạ Bộ tộc đã sống dưới nước hơn 15.000 năm, phổi và lá lách to hơn người bình thường
CLIP: Chú chó "nhận bài học đắt giá" khi tấn công nhím
Việt Nam có loài sinh vật kỳ dị bậc nhất thế giới, có khả năng khó tin, hiếm người bắt gặp được
Cung điện 'siêu to khổng lồ' của Hoàng đế Tần Thủy Hoàng có gì mà khiến thích khách khiếp vía?