Phát hiện loài cá voi 'dị' trên sa mạc ở Ai Cập
Phát hiện bộ não còn nguyên sau 2.600 năm / Bí mật cung điện cổ người Maya vừa tìm thấy giữa rừng
Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện ra một loài cá voi hoàn toàn mới đã tuyệt chủng. Hóa thạch của nó mới đây đã được tìm thấy ở sa mạc phía tây Ai Cập.
Loài cá voi cổ đại này được đặt tên là Aegicetus gehennae và chúng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự tiến hóa của loài cá voi hiện đại ngày nay.
Trong khi hầu hết các loài cá voi sử dụng đuôi để bơi thì loài cá voi này lại sử dụng những chiếc vây. Chúng cũng không giống các loài cá voi cổ đại khác. Nó thuộc giải đoạn chuyển tiếp giữa cá voi bơi bằng vây sang bằng đuôi.Aegicetus gehennae là loài cá voi sống ở kỷ nguyên Eocene trên các vùng nước thuộc châu Phi, châu Á và châu Mỹ.
Trong chi của mình, Aegicetus gehennae là loài trẻ nhất. Chúng sống cách đây 35 triệu năm và hóa thạch của chúng là bộ xương hoàn chỉnh hiếm hoi của những loài cá voi cổ đại được biết đến.
Các nhà khoa học cho biết loài này có trọng lượng khá nhỏ chỉ khoảng 900kg. Đặc biệt nó có phần thân và đuôi thon dài khác hẳn những loài cá voi hiện đại nhưng lại giống nhiều loài cùng thời bấy giờ.
Chúng cũng sở hữu hàm răng sắc nhọn giống như các loài cá ăn thịt đáng sợ như cá mập, cá sấu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Dê trên cao nguyên Tây Tạng: Có thể nhảy và chạy trên vách đá dựng đứng, tại sao không bị rơi?
Cứ sau 150 năm, người chết có thể tái sinh? Các nhà khoa học tiết lộ sự thật
Vén màn bí mật lịch sử khiến người Việt Nam gọi người Trung Quốc là ‘người Tàu’
Một con cua có thể đầu độc 40.000 con chuột, tại sao cua lại độc? Chất độc đến từ đâu?
‘Quái vật’ ngỡ tuyệt chủng 100 năm bỗng 'hồi sinh' kỳ lạ, vẻ ngoài khiến ai nhìn cũng bất ngờ
CLIP: Linh dương dũng cảm đánh bại sư tử trong trận chiến sinh tồn đầy kịch tính