Sự thực kinh hoàng sau thảm họa bọt biển kỳ lạ, mùi khét lẹt
Được biết, những làn sóng bọt biển kỳ lạ này được hình thành do nguồn nước bị ô nhiễm, mỗi mùa gió nổi lên, những làn sóng đầy độc tố này sẽ lại xuất hiện, thế nhưng năm nay, tình hình trở nên đặc biệt tồi tệ.
Kỳ bí quái vật mắt đỏ báo hiệu thảm họa kinh hoàng / Ảnh hiếm tiết lộ cảnh tượng ngay sau thảm họa Chernobyl xảy ra
Mới đây, tại bãi biển Chennai, Ấn Độ, xảy ra hiện tượng lạ lùng, bờ biển tràn ngập các làn sóng bọt trắng xóa, khiến nhiều người dân địa phương không khỏi ngạc nhiên.
Theo thông tin đăng tải, mặc dù những làn sóng bọt biển kỳ lạ này có mùi khét thế nhưng nhiều người dân, đặc biệt là trẻ em khu vực này vẫn vô tư chơi đùa và chụp ảnh. Thậm chí, ngay cả người lớn cũng tham gia.
![]() |
Sau khi nhận được thông tin, các ban ngành liên quan đã khuyến cáo người dân không được xuống biển, hạn chế tiếp xúc với những sóng bọt kỳ lạ này.
Đồng thời, các bác sĩ cũng đã đưa ra lời cảnh báo, những người tiếp xúc với bọt biển mùi khét có thể gặp các vấn đề về da liễu rất khó điều trị. Thế nhưng, bất chấp những cảnh báo về sức khỏe, nhiều người vẫn nhảy xuống biển để tắm táp, vui đùa.
![]() |
Ủy ban kiểm soát ô nhiễm Tamil Nadu cho biết họ đang phân tích các mẫu bọt đã lan rộng vài km dọc theo bãi biển.
![]() |
Pravakar Mishra, một nhà khoa học tại Trung tâm nghiên cứu ven biển quốc gia ở Chennai, người đã chứng kiến những đám bọt sóng phát triển trong vài năm gần đây, nói: "Tiếp xúc với những đám bọt ô nhiễm này chắc chắn không tốt lành gì".
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Đại tá Bùi Quang Thận – Người cắm cờ giải phóng trên nóc Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975
CLIP: Mãn nhãn trước màn tử chiến gay cấn của rắn hổ mang chúa và trăn gấm
CLIP: Cho sư tử ăn, người quản thú bất ngờ bị chúa sơn lâm tấn công và cái kết 'thót tim'
Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
CLIP: Bị đàn cá sấu vây hãm, linh dương đầu bò vẫn có màn 'lội ngược dòng' khó tin

Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
Cột tin quảng cáo
Sự thực kinh hoàng sau thảm họa bọt biển kỳ lạ, mùi khét lẹt