Tiến sĩ được ca ngợi là 'ông tổ nghề giám thị': Cả đời bắt hàng trăm ngàn thí sinh gian lận, bài đạo văn sẽ bị loại luôn
Nhà Thanh sụp đổ, 20.000 con cháu hoàng tộc đã đổi thành họ gì để hòa nhập vào thời đại mới? / Loạt ảnh hiếm thời nhà Thanh hơn 100 năm: Người dân nhổ răng giữa đường, đệ nhất kỹ nữ gây bất ngờ
Ông Trần Sĩ Trác (1843-chưa rõ) quê ở xã Đan Trường, tổng Đan Hải, huyện Nghi Xuân, phủ Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh (nay thuộc xã Xuân Đan, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Ông xuất thân là hậu duệ của nhà quân sự Đại Việt thời Trần - Lê sơ. Năm 1889, khi bước sang tuổi 47, ông đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân khoa Kỷ Sửu niên hiệu Thành Thái năm thứ nhất, xếp thứ 10/12 Tiến sĩ khoa này sau khi đỗ Cử nhân Ân khoa năm Giáp Thân niên hiệu Kiến Phúc năm thứ 1 (1884).
![](https://media.doanhnghiepvn.vn/Images/Uploaded/Share/2023/12/27/Tien-si-duoc-ca-ngoi-la-ong-to-nghe-giam-thi-Ca-doi-bat-hang-tram-ngan-thi-sinh-gian-lan-bai-dao-van-se-bi-loai-luon_1.jpg?format=webp)
Sau khi đỗ đạt, ông Trần Sĩ Trác được bổ nhiệm làm Tri phủ Thăng Bình, đến khi về kinh thì được triều trình bổ nhiệm chức vụ Giám khảo trường Hương Hà Nam. Trong suốt khoảng thời gian trở thành giám khảo trường thi, ông nổi tiếng là người cực kì nghiêm khắc. Trong các kì thi khoa bảng lớn với cả ngàn thí sinh tham dự, ông Trần Sĩ Trác đã bắt và đuổi ra khỏi trường thi hàng trăm nghìn thí sinh có hành vi gian dối như quay cóp bài bạn, mang phao vào lều chống...
![](https://media.doanhnghiepvn.vn/Images/Uploaded/Share/2023/12/27/Tien-si-duoc-ca-ngoi-la-ong-to-nghe-giam-thi-Ca-doi-bat-hang-tram-ngan-thi-sinh-gian-lan-bai-dao-van-se-bi-loai-luon_2.jpg?format=webp)
Không những vậy, Tiến sĩ Nho học sinh năm 1943 còn là người chấm thi nghiêm khắc không kém lúc trông coi thí sinh làm bài. Được biết, bất kì bài thi nào có biểu hiện đạo văn, bê nguyên si các câu cú trong sách đề học tốt ngữ văn của thầy Khổng Tử sẽ đều bị ông Trác loại thẳng luôn. Chính vì vậy mà thời kì của Trần Sĩ Trác, chế độ thi cử được nhận xét là đều đặn và có quy củ, chất lượng cũng không có gì phải tranh cãi.
Sau này, khi không còn làm Giám khảo trường Hương Hà Nam, ông Trần Sĩ Trác được bổ nhiệm làm Toản tu trong Quốc sử quán. Ông chính là người tham gia vào việc biên soạn bộ Đại Nam thực lục (Chính biên, Đệ ngũ kỷ) - bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn, có giá trị lịch sử to lớn. Ngày nay, hậu thế đều ca ngợi Tiến sĩ Trần Sĩ Trác là "ông tổ nghề giám thị" ở Việt Nam, là tấm gương sáng cho các thế hệ mai sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Nơi đầu tiên ở Việt Nam có điện: Không phải Hà Nội hay Sài Gòn, nay là thành phố lớn thứ 3 cả nước
Ở miền Bắc có một loại củ có cái tên 'chẳng giống ai', xưa dùng để 'cứu đói' nay thành đặc sản 250 nghìn đồng/kg
Loài động vật với khả năng giao phối liên tục đến 8 giờ khiến giới khoa học sửng sốt
Trái đất nặng 60 nghìn tỷ tấn và lơ lửng trong vũ trụ, nếu trái đất rơi thì nó sẽ rơi ở đâu?
Cá mập bị cắt vây có thể sống được bao lâu sau khi trở lại biển?
CLIP: Báo hoa mai và linh cẩu 'bắt tay hợp tác', tóm gọn lợn rừng nhưng màn ăn chia sau đó mới gây chú ý