Tìm thấy loài quái vật khổng lồ dưới biển sâu
Nóng mắt với loạt ảnh cosplay siêu gợi cảm "mỹ nữ quái vật" DoS trong One-Punch Man / Tôi đang sống leo lắt như quái vật, bệnh hoạn và đầy bi quan
Các nhà khoa học vừa phát hiện hoá thạch một loài thằn lằn biển khổng lồ sống ở đầu kỷ Phấn trắng tại vùng đất nay thuộc Marocco. Đây là loài thứ ba được phát hiện ở khu vực này trong chưa đầy một năm.
Các nhà khoa học cho biết loài mới này có mối liên hệ tới nhiều loài hiện nay trong đó có rồng Komodo.
Chúng phát triển mạnh vào một triệu năm cuối cùng của kỷ Phấn trắng trước khi Trái Đất xảy ra tuyệt chủng hàng loạt.
Loài mới này có thể dài tới 8m, sở hữu kích thước khổng lồ |
Họ gọi loài mới này là Pluridens serpentis với chiếc hàm dài có hơn một trăm chiếc răng nanh sắc nhọn. Con mồi chủ yếu của nó là những loài cá và mực. Tuy vậy, chúng có đôi mắt nhỏ và không quá tinh ranh.
Bù lại, chúng lại phát triển những giác quan khác rất nhạy bén cho việc săn mồi dưới nước. Đây là quy luật bù trừ trong thế giới tự nhiên.
So với những loài họ hàng gần, Pluridens serpentis có kích thước lớn hơn rất nhiều. Chúng có thể dài tới 8m và có một thân hình rất đồ sộ, khiến nhiều loài phải kinh sợ mỗi khi xuất hiện.
Những phát hiện mới này cho thấy một hệ sinh thái vô cùng đa dạng ở vùng này trước khi xảy ra thảm hoạ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Tại sao phân hà mã lại có thể giết chết hàng nghìn con cá mỗi năm? Phân hà mã đáng sợ đến mức nào?
Đảo rắn độc nguy hiểm nhất thế giới, không ai được phép cập bến: Hai bước chân là có 1 con rắn độc!
Cận cảnh 'cầu say rượu' ngoạn mục và độc đáo bậc nhất thế giới tại Na Uy
CLIP: Cầy mangut 'đánh úp' rắn hổ mang và cái kết khiến người xem 'sốc' nặng
CLIP: Hổ cắn chết rồi kéo báo đốm đi trước mặt du khách
CLIP: Khỉ chủ động tấn công rắn hổ mang chúa và cái kết bất ngờ