Tìm thấy mộ nhà viết sử của hoàng gia Ai Cập
'Rợn người' loài khỉ đột hoang dã cũng có thể ăn thịt sống / Từ vỏ trứng, tái hiện bộ gen loài đã tuyệt chủng
Một ngôi mộ được phủ rất nhiều vàng của một học giả tôn giáo hoàng gia
đã được tìm thấy, tại một làng cách thủ đô Cairo 120km về phía đông.
Điều này giúp các nhà khoa học có được một cái nhìn mới về mối quan hệ
giữa Ai Cập cổ đại với các nước phương Đông láng giềng.
Ngôi mộ và quan tài của Ken-Amum, người trông nom các bản ghi chép của
hoàng gia vào triều đại thứ 19 (1315-1201 trước Công nguyên), thuộc giai đoạn
Ramesside, đã được tìm thấy tại làng Maskhuta, gần Ismailia.
Được xây bằng gạch bùn, khu hầm mộ bao gồm một căn phòng hình chữ nhật với trần nhà hình vòm được làm bằng đá.
Trong hầm mộ, các nhà khảo cổ học Ai Cập tìm thấy một chiếc quan tài lớn bằng đá vôi được bao phủ bằng những câu khắc.
Được trang trí vô cùng đẹp đẽ, hầm mộ này mô tả những cảnh trong "Cuốn sách về cái chết".
Chủ tịch CSA nhấn mạnh: "Những cảnh tượng và các câu khắc trong hầm mộ cho thấy Ken Amun, người canh giữ những bản ghi chép của hoàng gia, là một người quan trọng."
Phát hiện này sẽ giúp cung cấp thêm thông tin về lịch sử của Vùng châu thổ sông Nil và mối quan hệ giữa vùng này với vùng biên giới phía đông của Ai Cập.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Ở Việt Nam có một bộ tộc bí ẩn: Không mặc quần áo, dùng 'phép thuật' để tránh thai
Tiết lộ về phong tục của bộ lạc nguyên thủy ở châu Phi: Phụ nữ không bao giờ mặc áo, cả đời không tắm, đàn ông được lấy nhiều vợ
Bộ lạc nguyên thủy mạnh nhất thế giới: xé xác dã thú bằng tay, ngồi xổm để sinh con cái
Tại sao trái đất nặng 60 nghìn tỷ tấn lại có thể lơ lửng trong không gian mà không rơi?
Tể tướng Trung Quốc nạp nhiều thê thiếp hơn cả Hoàng đế, vẫn sống thọ đến 104 tuổi
Danh tướng có chỉ số IQ cao ngất ngưởng ở Tam Quốc: Gia Cát Lượng thua xa, xuất thân danh giá, từng lừa được cả Tào Tháo