Vào rừng săn hươu, may mắn chạm mặt sinh vật hiếm
Loạt ảnh chứng minh động vật hoang dã cũng biết 'diễn hài' không kém con người / Động vật có con mắt thứ 3 không?
Cách đây không lâu, Anurag Gawande – chàng trai 24 tuổi vô cùng may mắn đã chụp được một con báo đen quý hiếm đang băng quang đường trong chuyến đi săn hươu của mình.
![]() |
Khi đi săn hươu, chàng trai trẻ vô tình gặp báo đen |
Địa điểm chụp được sinh vật huyền thoại này thuộc Vườn quốc gia Tadoba của Ấn Độ. Chàng trai này gọi cuộc gặp gỡ là độc nhất vô nhị và có một không hai trong cuộc đời của mình.
Những hình ảnh vô cùng sắc nét về một trong những sinh vật quý hiếm nhất hành tinh khiến không ít người phải trầm trồ về vẻ đẹp của nó. Bộ lông sẫm màu do bệnh hắc sắc tố - sắc tố đen phát triển quá mức do đột biến gen lặn.
Hiện chỉ có khoảng 2.000 con báo đen trong tự nhiên và hầu hết chúng sinh sống trong những khu rừng rậm của Đông Nam Á và Ấn Độ. Bộ lông màu đen giúp chúng nguỵ trang tuyệt vời khi săn mồi.
![]() |
Những bức hình về sinh vật quý hiếm bậc nhất hành tinh được chụp lại |
![]() |
Cuộc gặp mặt này được coi là có một không hai trên đời |
![]() |
Cơ may để gặp sinh vật này là vô cùng hiếm hoi |
![]() | |
Cận cảnh báo đen huyền thoại bị bắt gặp gần đây. |
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Đường hầm nguyên thủy cách đây 13.000 năm ở Brazil, nghi không phải con người xây dựng
Tại sao con người chỉ ăn vây cá mập mà hiếm khi nghe nói đến việc ăn thịt cá mập? Thịt cá mập có thực sự không ngon?
CLIP: Đối đầu với rồng Komodo, rắn hổ mang chúa 'khủng' nhận cái kết đầy đau đớn
CLIP: Bị rồng Komodo cắn, dê núi nổi điên húc lại và cái cái khó đoán
CLIP: Dù sắp mất mạng do trúng nọc độc của rắn hổ mang chúa, trăn gấm vẫn khiến đối thủ chết theo mình
CLIP: Tham lam nuốt chửng dê núi, trăn ngấm suýt chết