Vùng đất nơi con gái phải 'qua tay' 20 người đàn ông mới được lấy chồng, nếu ít hơn sẽ bị coi thường
Những phong tục cưới hỏi "dị" nhất hành tinh: Bố chồng ngủ với con dâu trước mặt chú rể là hợp pháp / Những phong tục làm đẹp rùng rợn nhất trên thế giới
Phải ngủ với 20 người mới được cưới chồng
Nếu như ở nhiều nơi khác, chuyện “trinh trắng” đối với con gái là thứ quan trọng nhất thì ở Tây Tạng lại trái ngược.
Theo phong tục cổ ở Tây Tạng, các cô gái phải có kinh nghiệm “chăn gối” với ít nhất 20 người đàn ông thì mới đủ điều kiện lấy chồng.
Việc này không chỉ chứng tỏ các cô gái có sức hấp dẫn mà còn giúp các cô gái có thêm kinh nghiệm trong chuyện “giường chiếu” để phục vụ chồng, đặc biệt là khi nơi đây theo chế độ đa phu (anh em ruột lấy chung một vợ).
Do đó, các thiếu nữ phải đi ra những đường mòn trên núi. Họ phải mất nhiều ngày chờ đợi để tìm gặp những người qua đường rồi cố hết sức làm người lạ thỏa mãn.
Sau đó, họ xin người tình một vật kỷ niệm để chứng minh cho các vị già làng nghiêm khắc rằng “chuyện ấy” đã diễn ra không dưới 20 lần, xét theo số lượng hiện vật.
Đặc biệt, sau khi kết hôn thì cô dâu mới sẽ được phát cho một văn bản y tế với nội dung nhằm bổ trợ kiến thức trong “chuyện ấy”.
Đáng nói hơn, cái văn bản kia còn ghi ra cụ thể số lần nên "yêu" theo từng mùa. Như mùa đông thì chỉ nên "yêu" 2-3 lần/ngày, mùa thu thì 2 lần/ngày, mùa hè thì 1 lần/ngày.
Ngoài ra, ở đâu cô dâu là người được bố mẹ chú rể lựa chọn và thường là người có cùng địa vị trong xã hội. Cho dù không thích nhưng cô gái không được phép từ chối người đàn ông muốn lấy mình, đây là điều tối kỵ. Do đó, họ phải gật đầu chấp nhận người đầu tiên hỏi cưới mình dù đó không phải là chàng trai mà họ yêu thương.
Mặc dù, mỗi địa phương đều có những tập tục riêng nhưng những năm gần đây các nhà nhân quyền đã kêu gọi người dân Tây Tạng xóa bỏ phong tục bắt các cô gái quan hệ với 20 người đàn ông trước khi lấy chồng để bảo vệ sức khỏe và quyền lợi của phụ nữ.
Tục lè lưỡi chào người lạ
Thực tế, tập tục lè lưỡi để chào nhau của người Tây Tạng đã có ở nhiều thế kỷ trước. Tập tục này được duy trì cho đến ngày nay. Theo những người Tây Tạng cho biết, ngày xưa, ở vùng đất này có một vị vua vô cùng độc ác tên là Lang Darma. Đây là vị vua có điểm khác biệt là chiếc lưỡi có màu đen.
Khi vua mất, người dân đã tin rằng vua sẽ được chuyển kiếp. Để chứng minh bản thân không phải là người đầu thai của vị vua độc ác kia, những người dân Tây Tạng gặp nhau sẽ lè lưỡi ra. Nếu người nào có chiếc lưỡi màu đen sẽ được cho là hiện thân của vị vua tàn bạo.
Bên cạnh đó cũng có một truyền thuyết khác cho rằng, người dân lè lưỡi để đối phương có thể biết rằng họ không hề đọc thần chú hay làm bất cứ ma thuật hắc ám nào làm ảnh hưởng đến người xung quanh. Cũng kể từ đó, tục lè lưỡi chào nhau đã trở thành thói quen của những người dân địa phương. Tục lệ này trở nên khá phổ biến giống như người phương Tây gặp nhau là bắt tay.
Ngày nay, tục lè lưỡi chào nhau ở vùng Tây Tạng cũng giảm dần. Khi ngành du lịch nơi đây ngày càng phát triển, rất nhiều du khách theo các tour du lịch Trung Quốc đến vùng đất này đã khiến cho người dân cũng ý thức hơn về việc làm của mình. Một số người cho rằng, hành động lè lưỡi rất bất lịch sự, mất vệ sinh, giống như đang đe dọa người khác.
Tuy nhiên, khi đến du lịch nơi này, thỉnh thoảng, bạn vẫn gặp trường hợp người dân lè lưỡi với bạn. Lúc này, bạn chỉ cần mỉm cười thật tươi là đủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Người đàn ông nhặt được hòn đá 'mọc tóc' trắng, sau khi các chuyên gia giám định xong liền gọi cảnh sát phong tỏa cả ngôi làng
CLIP: Con non bị sư tử tấn công, trâu rừng kéo theo '500 anh em' tới giải cứu và cái kết
CLIP: Kinh hoàng trước cảnh người huấn luyện bị đàn sói tấn công dữ dội
Thời xưa có nạn đói phải ăn rễ cỏ, nhai vỏ cây, nhưng tôm cá dưới sông đầy tại sao không ăn?
Trong Tây Du Ký, tại sao yêu quái dám ăn Đường Tăng để trường sinh bất tử mà không dám trộm quả nhân sâm của Chân Nguyên Đại Tiên?
CLIP: Chó đóng vai người hòa giải, 'tung chiêu' ngăn hổ và sư tử cắn nhau nhưng cái kết mới gây chú ý